tình hình kinh tế trước cách mạng của nước pháp
Trình bày tình hình kinh tế của nước Pháp trước cách mạng.
Kinh tế: -nông nghiệp: +công cụ và phương thức canh tác lạc hậu, kém phát triển năng suất thấp +nạn mất mùa đói kém thường xuyên diễn ra -công thương nghiệp: +máy móc sử dụng ngày càng nhiều đặc biệt trong công nghiệp dệt khai mỏ luyện kim +việc giao lưu buôn bán với bên ngoài được mở rộng
Xã hội: -xã hội pháp chia thành 3 đẳng cấp: +hai đẳng cấp đầu: tăng lữ quý tộc chiếm số ít trong cư dân nhưng được hưởng mọi đặc quyền đặc lợi +đẳng cấp thứ ba gồm nông dân tư sản bình dân thành thị
tình hình kinh tế - chính trị của nước pháp trước cách mạng ? vì sao nông nghiệp pháp kém phát triển
*Tham khảo :
Tình hình kinh tế, xã hội
a) Kinh tế
- Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp
+ Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu, năng suất thấp.
+ Lãnh chúa, Giáo hội bóc lột nông dân nặng nề.
-Công thương nghiệp phát triển: tâp trung ở các vùng ven Địa Trung Hải và Đại Tây Dương.
+ Máy móc sử dụng ngày càng nhiều (dệt, khai mỏ, luyện kim)
+ Công nhân đông, sống tập trung
+ Buôn bán mở rộng với nhiều nước châu Âu và phương Đông.
b) Chính trị
- Trước cách mạng Pháp là một nước quân chủ chuyên chế, vua nắm mọi quyền.
- Xã hội: có 3 đẳng cấp:
+ Đẳng cấp quý tộc: có mọi quyền, không đóng thuế
+ Đẳng cấp tăng lữ: có mọi quyền, không đóng thuếm giữ chức vụ cao trong chính quyền, quân đội và giáo hội => không muốn thay đổi chế độ chính trị.
+ Đẳng cấp thứ ba gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị, làm ra của cải, không có quyền về chính trị, phải đóng thuế, và làm nghĩa vụ phong kiến. Nông dân chiếm 90% dân số, tư sản đứng đầu đẳng cấp thư ba vì họ có học, có quyền lợi kinh tế, nhưng không có tiền.
=> Mâu thuẫn về quyền lợi kinh tế và địa vị chính trị giữa Đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc => Khủng hoảng xã hội sâu sắc, báo hiệu một cuộc cách mạng đang đến gần.
Nông nghiệp Pháp kém phát triển vì
Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì với phương thức bóc lột cũ.Em hãy trình bày tình hình kinh tế, chính trị - xã hội nước Pháp trước cách mạng Tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?
Tình hình kinh tế
- Về nông nghiệp: công cụ và phương thức canh tác vẫn thô sơ, lạc hậu, năng suất thấp. Ruộng đất bị bỏ hoang nhiều. Nạn mất mùa, đói kém thường xảy ra.
- Công, thương nghiệp: phát triển.
+ Máy móc được sử dụng trong sản xuất.
+ Nhiều trung tâm dệt, luyện kim ra đời.
+ Các hải cảng lớn như Mác-xây, Boóc-đô... tấp nập tàu buôn ra vào, chở hàng xuất khẩu (rượu vang, vải vóc, quần áo. đồ thủy tinh...) đến nhiều nước và nhập máy móc, đường, cà phê từ Anh, châu Mĩ.
- Nhưng chế độ phong kiến chuyên chế đã cản trở sự phát triển của công, thương nghiệp: thuế má nặng, không có đơn vị tiền tệ và đo lường thống nhất, sức mua của dân nghèo rất hạn chế.
Tình hình chính trị - xã hội
- Trước cách mạng, Pháp là một nước quân chủ chuyên chế. Nhà vua nắm mọi quyền hành.
- Xã hội phong kiến Pháp phân thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.
+ Đẳng cấp Quý tộc nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy hành chính, quân đội. Tăng lữ và Quý tộc là những đẳng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế, nhưng không phải đóng thuế cho nhà vua.
+ Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp: tư sản, nông dân, bình dân thành thị. Họ không có quyền lợi chính trị. Tư sản đứng đầu Đẳng cấp thứ ba, có thế lực kinh tế, song không có quyền lực chính trị.
Tham khảo :
Tình hình nước Pháp trước cách mạng :
Kinh tế
- Về nông nghiệp : công cụ và phương thức canh tác vẫn thô sơ , lạc hậu , năng suất thấp . Ruộng đất bị bỏ hoang nhiều . Nạn mất mùa , đói kém thường xảy ra .
- Công, thương nghiệp : phát triển .
+ Máy móc được sử dụng trong sản xuất .
+ Nhiều trung tâm dệt , luyện kim ra đờ i.
+ Các hải cảng lớn như Mác-xây , Boóc-đô ... tấp nập tàu buôn ra và o, chở hàng xuất khẩu ( rượu vang , vải vóc , quần áo , đồ thủy tinh ... ) đến nhiều nước và nhập máy móc , đường , cà phê từ Anh , châu Mĩ .
- Nhưng chế độ phong kiến chuyên chế đã cản trở sự phát triển của công , thương nghiệp : thuế má nặng , không có đơn vị tiền tệ và đo lường thống nhất , sức mua của dân nghèo rất hạn chế .
Chính trị - xã hội
- Trước cách mạng , Pháp là một nước quân chủ chuyên chế . Nhà vua nắm mọi quyền hành .
- Xã hội phong kiến Pháp phân thành ba đẳng cấp : Tăng lữ , Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba .
+ Đẳng cấp Quý tộc nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy hành chính , quân đội . Tăng lữ và Quý tộc là những đẳng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế , nhưng không phải đóng thuế cho nhà vua .
+ Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp : tư sản , nông dân , bình dân thành thị . Họ không có quyền lợi chính trị . Tư sản đứng đầu Đẳng cấp thứ ba , có thế lực kinh tế , song không có quyền lực chính trị .
Tham khảo :
Tình hình nước Pháp trước cách mạng :
Kinh tế
- Về nông nghiệp : công cụ và phương thức canh tác vẫn thô sơ , lạc hậu , năng suất thấp . Ruộng đất bị bỏ hoang nhiều . Nạn mất mùa , đói kém thường xảy ra .
- Công, thương nghiệp : phát triển .
+ Máy móc được sử dụng trong sản xuất .
+ Nhiều trung tâm dệt , luyện kim ra đờ i.
+ Các hải cảng lớn như Mác-xây , Boóc-đô ... tấp nập tàu buôn ra và o, chở hàng xuất khẩu ( rượu vang , vải vóc , quần áo , đồ thủy tinh ... ) đến nhiều nước và nhập máy móc , đường , cà phê từ Anh , châu Mĩ .
- Nhưng chế độ phong kiến chuyên chế đã cản trở sự phát triển của công , thương nghiệp : thuế má nặng , không có đơn vị tiền tệ và đo lường thống nhất , sức mua của dân nghèo rất hạn chế .
Chính trị - xã hội
- Trước cách mạng , Pháp là một nước quân chủ chuyên chế . Nhà vua nắm mọi quyền hành .
- Xã hội phong kiến Pháp phân thành ba đẳng cấp : Tăng lữ , Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba .
+ Đẳng cấp Quý tộc nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy hành chính , quân đội . Tăng lữ và Quý tộc là những đẳng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế , nhưng không phải đóng thuế cho nhà vua .
+ Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp : tư sản , nông dân , bình dân thành thị . Họ không có quyền lợi chính trị . Tư sản đứng đầu Đẳng cấp thứ ba , có thế lực kinh tế , song không có quyền lực chính trị .
Trước cách mạng tình hình kinh tế - xã hội Pháp có gì nổi bật?
- Tình hình kinh tế:
+ Nông nghiệp lạc hậu: Công cụ và phương thức canh tác lạc hậu, kém phát triển, năng suất thấp; nạn mất mùa đói kém thường xuyên diễn ra,...
+ Công thương nghiệp phát triển: Máy móc sử dụng ngày càng nhiều trong các ngành dệt, khai mỏ, luyện kim,... Việc giao lưu buôn bán với bên ngoài được mở rộng.
- Tình hình xã hội: Xã hội Pháp chua làm 3 đẳng cấp:
+ Quý tộc
+ Tăng lữ
+ Đẳng cấp thứ ba (nông dân, tư sản, các tầng lớp khác)
- Mẫu thuẫn xã hội Pháp trở nên gay gắt trong đó mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Pháp lúc này là: đẳng cấp thứ ba (muốn xóa bỏ chế độ phong kiến) với hai đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc (muốn duy trì chế độ phong kiến)
Tình hình kinh tế nước nga trước cách mạng tháng 10 năm 1917 như thế nào
A.Nền kinh tế tư bản phát triển
B.nền kinh tế phát triển
C Kinh tế lạc hậu và suy sụp
D Kinh tế công nghiệp phát triển
Một trong những nét nổi bật của nền kinh tế nước Pháp trước cách mạng là
A. nước Pháp vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu
B. nước Pháp Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế
C. nước Pháp là nước công nghiệp phát triển
D. nước Pháp là nước có nền công nghiệp và nông nghiệp đứng đầu châu Âu
1, Cho biết hoàn cảnh , diễn biến ,kết quả , tính chất , ý nghĩa của Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười Nga .
2. Cho biết tình hình kinh tế , chính trị của nước Mĩ trong những năm 1918- 1939.
3. Tình hình kinh tế , chính trị của các nước tư bản ở Châu Âu trong những năm 1929-1939.
4. Tình hình kinh tế , chính trị của Nhật Bản trong những năm 1918 - 1939.
CÁC BẠN TRẢ LỜI GIÚP MÌNH NHANH NHÉ.
MÌNH ĐANG CẦN RẤT GẤP.
Hãy nêu đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội Nê-đec-lan trước cách mạng.
- Tình hình kinh tế: Đầu thế kỉ XVI, Nê-đec-lan là một trong những vùng kinh tế phát triển nhất châu Âu: Nhiều thành phố, hải cảng xuất hiện và trở thành trung tâm thương mại nổi tiếng như U-trếch, Am-xtec-dam,... Nhiều ngân hàng được hành lập có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế.
- Tình hình xã hội: Cùng với sự phát triển công thương nghiệp, giai cấp tư sản Nê-dec-lan sớm hình thành, ngày càng có thế lực về kinh tế nhưng bị cản trở bởi ách thống trị của thực dân Tây Ba Nha
1. Tình hình kinh tế , chính trị , xã hội nước Pháp
2. Vì sao công xã Pa ri là nhà nước kiểu mới
3. Cách mạng Nga ( 1905 - 1907 )
4. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 10 Nga
5. Kinh tế Mĩ đầu thế kỉ XX , nguyên nhân phát triển kinh tế ở Mĩ
Hãy nêu những điểm nổi bật về tình hình nước pháp trước cách mạng. Cách mạng tư sản pháp 1789 như thế nào?
* Tình hình nước Pháp trước cách mạng:
- Kinh tế:
+ Pháp vẫn là một nước nông nghiệp. Công cụ và phương pháp canh tác thô sơ, lạc hậu, năng suất thu hoạch rất thấp.
+ Đời sống nông dân ngày càng khốn quẫn bởi sự bóc lột đến cùng cực của lãnh chúa phong kiến và Giáo hội. Nạn đói thường xuyên xảy ra.
+ Công thương nghiệp Pháp thời kì này đã phát triển, tập trung ở cấc vùng ven Địa Trung Hải và Dại Tây Dương.
+ Ngoại thương cũng có những bước tiến mới, các công ti thương mại Pháp buôn bán với nhiều nước ở châu âu và phương đông.
- Chính trị:
+ Đến cuối thế kỉ XVIII, nước Pháp vân duy trì chế độ quân chủ chuyên chế. Xã hội chia thành ba đẳng cấp: tăng lữ, quý tộc và Đẳng cấp thứ ba. Hai đẳng cấp đầu tuy chỉ chiếm số ít trong dân cư, nhưng được hưởng mọi đặc quyền, đặc lợi, không phải đóng thuế, có nhiều bổng lộc và giữ chức vụ trong chính quyền, quân đội và Giáo hội. Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp: tư sản, nông dân, bình dân thành thị. Họ chịu mọi thứ thuế và nghĩa vụ, song không có quyền lợi và bị lệ thuộc vào những đẳng cấp có đặc quyền.
+ Như vậy, đến cuối thế kỉ XVIII, do mâu thuẫn về quyền lợi kinh tế và địa vị chính trị giữa đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp tăng lữ và quý tộc, nước Pháp lâm vào cuộc khủng hoảng xã hội sâu sắc, báo hiệu mọt cuộc cách mạng đang đến gần.
- Tư tưởng:
Trào lưu tư tưởng ở Pháp vào thế kỉ XVIII được gọi là Triết học Ánh sáng, tiêu biểu là Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-sô. Các ông đã kịch liệt phê phán sự thối nát của chế độ phong kiến và nhà thờ Ki-tô giáo, đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng Nhà nước mới. Những quan điểm tiến bộ của Triết học Ánh sáng đã tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cuộc cách mạng xã hội bùng nổ.
* Sự bùng nổ cách mangh tư sản Pháp 1789:
- Sự khủng hoảng trầm trọng của nền tài chính quốc gia buộc Lu-I XVI phải triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp ngày 5 – 5 – 1789 tại cung điện Véc-xai để đề xuất vấn đề vay tiền và ban hành thêm thuế mới.
- Bất bình trước hành động của nhà vua, ngày 14 – 7 – 1789, quần chúng nhân dân đã tự vũ trang, tấn công các trụ sở, các cơ quan uan trọng của thành phố và chiếm ngục Ba-xti – biểu tượng của chế độ phong kiến chuyên chế. Cách mạng đã bùng nổ ở Pháp.