Những câu hỏi liên quan
Tran Khoa
Xem chi tiết
Tran Khoa
23 tháng 10 2019 lúc 20:03

bố tao chiu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trinh hoàng
23 tháng 10 2019 lúc 21:12

1/Trái đất có dạng hình cầu có bán kính là 6370km và đường xích đạo 40076km2 có diện tích là 510 000 000 km2 .Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời.Ý nghĩa: vị thí thứ 3 của trái đất là 1 trong những điều kiện quan trọng để góp phần nên trái đất ,TĐ là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ mặt trơig

2/ Kinh tuyến là những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu. Vĩ tuyến là những đường tròn trên bề mặt địa cầu vuông góc với kinh tuyến.Kinh tuyến gốc là kt 00 đi qua đài thiên văn học gruynuyt ở nước anh .Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo đánh số 00

3/Muốn xác định phương hướng trên bản đồ chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến ,nếu bản đồ ko có kinh tuyến và vĩ tuyến thì ta dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc sau đó xác định các hướng còn lại.Có 4 hướng chính:đông,tây,nam,bắc.Có 4 hướng phụ: tây bắc,tây nam,đông bắc ,đông nam.

4/kinh độ:kinh độ của 1 điểm là khoảng cách tínhbằng số đó từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.Vĩ độ:vĩ độ của 1 điểm là góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mắt phẵng xích đạo .Tọa độ địa lý của 1 điểm là kinh độ,vĩ độ của điểm đó

-xác định:

A=1300 đông B=1100 đông c=1300 đông đ=1200 đông

100 bắc 100 bắc 00 100 nam

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Thu Hien
Xem chi tiết
Cao Thi Thuy Duong
16 tháng 12 2015 lúc 9:02

kho nhi?????????????????????????????

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thu Hien
Xem chi tiết
Minh Trang
2 tháng 12 2015 lúc 17:57

c. Bạn C/m Tam Giác HOF- Tam giác KOA đồng dạng

=>OH/OK=OF/OA

=>OK.OF= OH.OA=OB^2=OD^2

=>OK/OD=OD/OF

=> Tam giác ODK và Tam giác OFD đồng dạng

=>Tam giác ODF vuông tại D

=>FD la tiếp tuyến của (O) (đpcm)

d. EI=BI=IA (IE la trung tuyến của tam giác vuông ABE)

=>góc IEB=góc IBE; Cmtt ta có góc FDE = góc FED

mà (góc IBE+ góc FDE)= 90 nên (góc IEB+góc FED)=90

=> F,E,I thẳng hàng

Ta có BINF là hình bình hành nên  FN=BI=IA => IANF la hbh 

=> AN=IF=IE+EF=IB+DF=FN+DF=DN (đpcm)

 

Bình luận (0)
Lãng Tử Lang Thang
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thu Hien
Xem chi tiết
Maj Thuan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 14:03

Câu 6:

Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu. Các tọa độ thường gồm số biểu diễn vị trí thẳng đứng, và hai hoặc ba số biểu diễn vị trí nằm ngang. Hệ tọa độ phổ biến hiện dùng là hệ hệ tọa độ cầu tương ứng với tâm Trái Đất với các tọa độ là vĩ độ, kinh độcao độ.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 14:02

Câu 11:

Lớp trung gian (bao Manti): dày gần 3000 km; trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1500 – 47000C.

Lớp trung gian còn gọi là quyển Manti bao gồm manti trên và manti dưới. Vật chất tầng trên của lớp này quánh dẻo và có các dòng đối lưu vật chất nên chúng đã tạo ra hiện tượng di chuyển của các lục địa, tạo ra các dạng địa hình khác nhau, các hiện tượng động đất, núi lửa

Lớp lõi: dày trên 3000 km; ở trạng thái: nhân ngoài lỏng, nhân trong rắn; nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C. Thành phần vật chất chủ yếu của nhân Trái Đất là những kim loại nặng như niken, sắt

Bình luận (0)
Lương Nguyệt Minh
22 tháng 12 2016 lúc 9:20

Câu 1: Thứ 3

 

Bình luận (0)
nguyen ha my
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
5 tháng 1 2018 lúc 10:28

- Nước ta đầu thời Âu Lạc và cuối thời Hùng Vương có những tiến bộ đáng kể:

+ Nông nghiệp: Lưỡi cày đòng dùng phổ biến, lúa gạo, rau củ,......nhiều hơn. Chăn nuôi, đánh cá, săn bắn phát triển.

+ Thủ công nghiệp: Đồ gốm, dệt vải phát triển, đặc biệt là nghành xây dựng và luyện kim. Giáo, mác, mũi tên, đồng, cuốc sắt,.....được sử dụng ngày càng nhiều.

+ Xã hội: Dân số tăng, phân biệt giữa các tầng lớp sâu sắc và rõ rệt.

Bình luận (0)
Linh Phương
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thu Hien
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
2 tháng 12 2015 lúc 16:21

Bạn tự vẽ hình nhé! 

+) Chứng minh : tam giác ADB đồng dạng với tam giác ABF (g - g)

- Nối O với F. Kẻ OH | BF. 

Tam giác OBF cân tại O có OH là đường cao nên đồng thời là đường phân giác => góc BOH = góc BOF/2

Mặt khác, góc BOH = ABF (cùng phụ với góc OBF)

=> góc ABF = góc BOF/2   (*)

- Ta có: góc BDO + DBO = BOC (tính chất góc ngoài tam giác) => 2.BDO = BOC => góc BDO = góc BOC/2

Lại có: góc FDO + DFO = FOC (t/c góc ngoài tam giác) => 2.góc FDO = FOC => góc FDO = góc  FOC/ 2

=> góc BDO - FDO = góc BOC /2 - góc FOC/2 = góc BOF/2 

=> góc BDF = góc BOF/2 (**)

Từ (*)(**) => góc ABF = BDF mà góc FAB chung 

=>  Tam giác ADB đồng dạng với ABF (g- g) => \(\frac{AD}{AB}=\frac{AB}{AF}\) => AD.AF = AB2

+ Theo ý a => AI.AO = AD.AF => \(\frac{AI}{AD}=\frac{AF}{AO}\) Lại có góc OAD chung 

=> Tam giác AFI đồng dạng với tam giác AOD  (c - g- c)

=> góc AIF = ADO ( 2 góc tương ứng) 

 

Bình luận (0)