Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Như Trương Ngọc
16 tháng 9 2018 lúc 21:52

Đúng

Nguyễn khánh hưng
Xem chi tiết
Hiền Nekk^^
3 tháng 11 2021 lúc 19:20

Vượn người-người tối cổ-người tinh khôn

Amelinda
3 tháng 11 2021 lúc 19:23

Vượn người-người tối cổ-người tinh khôn

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
3 tháng 11 2021 lúc 19:27

Xã hội nguyên thủy (hay còn gọi là công xã thị tộc) là giai đoạn đầu tiên và dài nhất trong lịch sử phát triển của loài người, từ khi có con người xuất hiện trên Trái Đất đến khi xã hội nguyên thuỷ chuyển đổi thành xã hội giai cấp và xuất hiện chế độ nhà nước.
Việc mô tả xã hội nguyên thủy được nêu trong khái niệm về Chủ nghĩa cộng sản nguyên thủy do Karl Marx và Friedrich Engels đưa ra. Các nước trong Hệ thống xã hội chủ nghĩa trước đây đã biên tập trong sách giáo khoa phổ thông từ những năm 1950, và hiện còn dùng tại Việt Nam.[1]
Xã hội nguyên thủy phát triển kế thừa lối sống xã hội bầy đàn của linh trưởng tổ tiên, và thể hiện gần gũi nhất hiện có hai loài là tinh tinh và bonobo ở châu Phi [note 1]. Xã hội nguyên thủy cũng kết thúc khác nhau ở các vùng và dân tộc khác nhau. Nhiều dân tộc ở châu Phi, châu Á và Nam Mỹ đã có lối sống không thay đổi trong chục nghìn năm qua, và họ được coi là bảo tàng sống của loài người về thời nguyên thủy

Huyen Nguyen Phan Thao
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
3 tháng 2 2016 lúc 15:35

Cuộc sống của Người tinh khôn ở buổi ban đầu tuy có khá hơn so với Người tối cổ song họ cũng chỉ mới biết dùng đá để chế tạo công cụ lao động. Công cụ đá, dù được cải tiến không ngừng, không thể đem lại năng suất lao động cao được. Mãi đến khoảng thiên niên kỉ thứ IV TCN, con người mới phát hiện ra kim loại và dùng kim loại để chế tạo công cụ. 
Nhờ công cụ bằng kim loại, con người có thể khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt, có thể xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm nhà.

Người ta có thể làm ra một lượng sản phẩm không chỉ đủ nuôi sống mình mà còn dư thừa. Một số người, do có khả năng lao động hoặc do chiếm đoạt một phần của cải dư thừa của người khác, đã ngày càng trở nên giàu có. Những người trong thị tộc giờ đây không thể cùng làm chung, hương chung. Xã hội nguyên thủy dần dần tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp.

Song Ngư
Xem chi tiết
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
29 tháng 12 2020 lúc 21:12

Mục 3

3. Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã?

- Với sự xuất hiện của kim loại, công cụ lao động được cải tiến.

=> Làm tăng năng suất lao động => tạo ra sản phẩm dư thừa => tư hữu xuất hiện, dẫn tới sự phân chia giàu nghèo.

=> Xã hội nguyên thủy tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp, nhà nước - đó là xã hội cổ đại.

Công cụ, đồ dùng và đồ trang sức bằng đồng

ND chính

Sự tan rã của xã hội nguyên thủy.

Ngô Nhã Kỳ
29 tháng 12 2020 lúc 21:15

- Với sự xuất hiện của kim loại, công cụ lao động được cải tiến. => Làm tăng năng suất lao động => tạo ra sản phẩm dư thừa => tư hữu xuất hiện, dẫn tới sự phân chia giàu nghèo. => Xã hội nguyên thủy tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp, nhà nước - đó là xã hội cổ đại.

Amine cute
Xem chi tiết
CÔNG CHÚA CỦA BA
28 tháng 9 2016 lúc 21:19

Xã hội nguyên thủy :

Sống theo bầy, đàn. Biết săn bắt, hái lượm, sử dụng công cụ lao động, sử dụng lửa.

=> Cuộc sống ko ổn định.

Son Phung
Xem chi tiết
nguyen thi hai van
13 tháng 12 2017 lúc 20:44

nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnoooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooonnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn

lon

Thi Ta
Xem chi tiết
Lê Thị Thùy Dung
5 tháng 1 2017 lúc 20:37

-bùng nổdân số

- Dịch bệnh HIV/AID

-Xung đột giữa các bộ tộc

-Sự cạn thiệp của nước ngoài.

Lgiuel Val Zyel
23 tháng 2 2017 lúc 15:26

Vì những nguyên nhân sau:

-Bùng nổ dân số.

-Thiếu lao động chuyên môn kĩ thuật.

-Phụ thuộc vào nước ngoài.

-Xung đột do chiến tranh giữa các quốc gia, các bộ tộc.

-Dịch bệnh HIV/AIDS hoàng hành.

-Cơ sở vật chất lạc hậu.

-Thiếu vốn nghiêm trọng.

-Do sự can thiệp của các quốc gia, tổ chức nước ngoài.

-

Bùi Thị Thu Cúc
29 tháng 12 2017 lúc 20:46

**Sự bùng nổ dân số

**Xung đột tộc người

**Dịch bệnh AIDS/ EBOLA

**Sự can thiệp của nước ngoài

CHÚC HỌC TỐTleuleu

Bảo Trần
Xem chi tiết
Nkok Conan
1 tháng 3 2018 lúc 21:37

@ Tình hình kinh tế :

# Đàng ngoài :

- Nông nghiệp giảm sút

- Đời sống nhân dân khổ cực

# Đàng trong :

- Nông nghiệp phát triển đó chú trọng khai khẩn đất hoang

- Lập thêm nhiều làng xóm mới

➜ Đời sống nhân dân ổn định , năng suất nông nghiệp được nâng cao

@ Kinh tế :

# Tôn giáo :

- Nho giáo được đề cao ( trong học tập , thi cử ,tuyển chọn quan lại )

- Phật giáo đạo giáo được phục hồi nhanh chóng

- Hình thức sinh hoạt văn hóa được duy trì và phát triển

# Văn học , nghệ thuật dân gian :

a) Văn học :

- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế

- Văn học chữ Nôm chiếm vị trí quan trọng

- Có nhiều tác giả và các tác phẩm tiêu biểu

- Nội dung : tố cáo sự bất công trong xã hội đương thời , sự thối nát của bộ máy quan lại và cũng thể hiện ước muốn một cuộc sống hạnh phúc của con người

b) Nghệ thuật dân gian :

- Điêu khắc : nét chạm trổ đơn giản , dứt khoát

- Nghệ thuật sân khấu đa dạng , phong phú ( ca hát , chèo , ....

Đặng Hồng Anh
Xem chi tiết
Quốc Đạt
1 tháng 4 2019 lúc 19:08

* Chính trị, quân sự:

- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.

- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.

- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên).

- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.

* Đối ngoại:

- Đối với nhà Thanh, các vua Nguyễn thuần phục, nhiều chính sách của nhà Thanh được vua Nguyễn lấy làm mẫu mực trị nước.

- Đối với các nước phương Tây, nhà Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc.

* Kinh tế:

- Nông nghiệp: Các vua Nguyễn rất chú ý đến việc khai hoang, thực hiện các biện pháp di dân lập ấp và lập đồn điền ở các tỉnh phía Bắc và phía Nam.

- Thủ công nghiệp: Nhà Nguyễn lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu ở kinh đô Huế, Hà Nội, Gia Định,… Thợ giỏi các địa phương được tập trung về sản xuất trong các xưởng của nhà nước.

- Thương nghiệp:

+ Các vua Nguyễn nhiều lần phái quan sang Trung Quốc, Xin-ga-po, Phi-lip-pin, Xiêm, In-đô-nê-xi-a bán gạo, đường, các lâm sản,… và mua về len dạ, đồ sứ, vũ khí,…

+ Đối với các nước phương Tây (Anh, Pháp, Mĩ) nhà Nguyễn không cho mở cửa hàng mà chỉ được ra vào một số cảng đã quy định.

* Xã hội: Tiến hành đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân.