Nêu cảm xúc của em về đời sống của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ XIX
Nêu cảm xúc của em về đời sống của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ XIX
Nêu cảm xúc của em về đời sống của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ XIX
-Lao động khổ cực
-Bị bóc lột cả về tinh thần lẫn vật chất
=>Các giai cấp công nhân phải chịu cảnh đói khổ, bị bóc lột rất lớn cả về tinh thần và vật chất.
Nguyên nhân thất bại trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ XIX là gì?
A. Giai cấp tư sản đàn áp quyết liệt
B. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn
C. Tạo điều kiện cho sự ra đời của lý luận khoa học sau này
D. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng
Trong nửa đầu thế kỉ XIX, giai cấp công nhân đã thành lập tổ chức gì?
A. Công đoàn
B. Nghiệp đoàn
C. Phường hội
D. Đảng cộng sản
Trong quá trình đấu tranh, giai cấp công nhân đã thành lập các công đoàn. Công đoàn là tổ chức nghề nghiệp của công nhân có nhiệm vụ đoàn kết, tổ chức họ đấu tranh đòi quyền lợi của mình như tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện điều kiện làm việc, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn
Đáp án cần chọn là: A
Trong nửa đầu thế kỉ XIX, giai cấp công nhân đã thành lập tổ chức gì?
A. Công đoàn
B. Nghiệp đoàn
C. Phường hội
D. Đảng cộng sản
Đáp án cần chọn là: A
Trong quá trình đấu tranh, giai cấp công nhân đã thành lập các công đoàn. Công đoàn là tổ chức nghề nghiệp của công nhân có nhiệm vụ đoàn kết, tổ chức họ đấu tranh đòi quyền lợi của mình như tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện điều kiện làm việc, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn
Trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân có quy mô, tổ chức và mang tính chất chính trị rõ rệt ở nửa đầu thế kỉ XIX là
A. Khởi nghĩa Liông (Pháp)
B. Phong trào Hiến chương (Anh)
C. Khởi nghĩa Sơlêđin (Đức)
D. Cuộc biểu tình của công nhân Sicagô (Mĩ)
Lập bảng thống kê các sự kiện quan trọng về hoạt động đấu tranh tiêu biẻu của giai cấp công nhân từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
Tham khảo
Thời gian | Sự kiện |
Cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX | Giai cấp công nhân ra đời |
1831 | Công nhân dệt Li-ông (Pháp) nổi dậy đấu tranh. |
1836 - 1847 | Phong trào Hiến chương ở Anh |
1844 | Tổ chức Đồng minh những người Cộng sản được thành lập |
1848 | Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản được công bố - đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học |
Tháng 6/1848 | Công nhân Pa-ri (Pháp) nổi dậy đấu tranh. |
1864 | Tổ chức Quốc tế thứ nhất được thành lập tại Anh. |
1871 | Cuộc khởi nghĩa ngày 18/3 tại Pa-ri, đưa tới sự ra đời của Hội đồng Công xã - đây là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới. |
1886 | Khoảng 40 vạn công nhân thành phố Chi-ca-gô (Mĩ) bãi công, biểu tình đòi ngày làm 8 giờ. |
Cuối thế kỉ XIX | Nhiều tổ chức chính trị của giai cấp công nhân trên thế giới, như: Đảng Xã hội dân chủ Đức (1875), Đảng Công nhân Pháp (1879), nhóm Giải phóng lao động Nga (1883),... |
Năm 1889 | Quốc tế thứ hai được thành lập |
Nét nổi bật của tình hình chính trị nước ta nửa cuối thế kỉ XIX là
A. đời sống nhân dân vô cùng khó khăn.nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.
B. bộ máy chính quyền mục rỗng, nông, công, thương nghiệp đình trệ .
C. mâu thuân giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt hơn bao giờ hết.
D. chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu. bộ máy chính quyền mục rỗng
Sưu tầm một số hình ảnh về đời sống của người Ấn Độ dưới ách cai trị của thực dân Anh vào nửa cuối thế kỉ XIX. Hãy viết một đoạn văn ngắn để nêu cảm nhận của em về vấn đề này.
Tham khảo
Vào cuối thế kỉ XIX, chính sách cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền trồng cây công nghiệp cùng với việc vơ vét lương thực của chính quyền thực dân Anh là nguyên nhân chính gây nên nạn đói, cướp đi sinh mệnh của hàng triệu người dân Ấn Độ.
Nạn đói vô cùng khủng khiếp. Nó kéo dài cái chết khiến nạn nhân bị các cơn đói dày vò, đau khổ, tủi nhục. Nhìn thấy người thân chết mà không cứu được, biết đến lượt mình rồi cũng sẽ chết mà không thoát được. Muốn tìm cái sống, con người đã phải dứt bỏ nhà cửa, quê hương, mồ mả tổ tiên ra đi, mong sao được cứu sống, nhưng rồi lại họ lại chết gục ở đầu đường xó chợ… Nạn đói được ví như sự hủy diệt khủng khiếp và để lại nhiều di chứng nặng nề trong lịch sử vốn đã quá nhiều đau thương, mất mát của người Ấn Độ.