cho 46,7g hỗn hợp X gồm cuo,zno,feo vào trong 800ml dung dịch hcl 1,75M. axit còn dư trung hòa đúng 200ml dung dịch naoh 1m. xác định biến thiên % m feo trong X
6- Cho 46,7g hỗn hợp X gồm(CuO, ZnO, FeO) vào trong 800ml dd HCl 1,75M. Lượng Axit còn dư phải trung hòa vừa đủ 200ml dd NaOH 1M. Xác định khoảng biến thiên % khối lượng FeO trong hỗn hợp X?
Hòa tan hỗn hợp X gồm FeO, ZnO, PbO, CuO bằng dung dịch H N O 3 dư thu được dung dịch Y. Trung hòa Y bằng NaOH thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch N a 2 S cho tới dư vào dung dịch Z được kết tủa T. Số lượng chất có trong T là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án C
+ H N O 3 dư → dd Y
Dd Z
=> các chất có trong T là 4 chất
Chú ý
N O 3 - trong môi trường H+ có tính oxi hóa như H N O 3
muối Fe2 F e 2 S 3 S3 không bền, bị thủy phân tạo thành F e ( O H ) 2 v à H 2 S
Hòa tan hỗn hợp X gồm FeO, ZnO, PbO, CuO bằng dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y. Trung hòa Y bằng NaOH thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Na2S cho tới dư vào dung dịch Z được kết tủa T. Số lượng chất có trong T là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 trong 200ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Trung hòa dung dịch Y cần vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 1M.
a. Tính % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
b. Cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch Y đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa Z. Nung nóng kết tủa Z ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m.
a)
nNaOH = 0,04.1 = 0,04 (mol)
PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O
0,04--->0,04
=> nHCl(pư với X) = 0,2.1 - 0,04 = 0,16 (mol)
Gọi số mol CuO, Fe2O3 là a, b (mol)
=> 80a + 160b = 4,8 (1)
PTHH: CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
a----->2a
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
b----->6b
=> 2a + 6b = 0,16 (2)
(1)(2) => a = 0,02; b = 0,02
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,02.80}{4,8}.100\%=33,33\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,02.160}{4,8}.100\%=66,67\%\end{matrix}\right.\)
b) Chất rắn thu được gồm CuO, Fe2O3
Bảo toàn Cu: nCuO = 0,02 (mol)
Bảo toàn Fe: nFe2O3 = 0,02 (mol)
=> m = 0,02.80 + 0,02.160 = 4,8 (g)
Hòa tan hoàn toàn 50 gam hỗn hợp X gồm FeO, CuO, Fe3O4 trong dung dịch axit HCl vừa đủ cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y chứa 105 gam muối clorua kim loại. Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư?
A. 32 gam
B. 68 gam
C. 40 gam
D. 60 gam
M2On→ MCln →M(OH)n
nO/X =(105-50) /55 = 1 (mol)
Tiếp tục tăng giảm khối lượng 1Cl → 1OH
Mỗi mol Cl hoán đổi như vậy thì khối lượng giảm 18,5 gam
→ m↓ =105 – 18,5.2 = 68 gam
Chọn đáp án B
Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Biết Y phản ứng vừa đủ với 800ml dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong hỗn hợp X là
A. 0,15
B. 0,25.
C. 0,1.
D. 0,2.
Cho m gam hỗn hợp Fe và feo tác dụng dung dịch 500 (ml) dung dịch HCl 1M đươc dung dịch A và 2,24(l) H2 đktc. Xác định Cm của dung dịch A biết để TH axit dư cần 4(g) NaOH
nHCl = 0,5 (mol)
nH2 = 0,1 (mol)
nNaOH = 0,1 (mol)
PTHH : Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2 (1)
FeO + 2HCl ----> FeCl2 + H2O (2)
NaOH + HCl ----> NaCl + H2O (3)
Theo pthh (1) : nFe = nH2 = 0,1 (mol)
nHCl(1) = 2nH2 = 0,2 (mol)
Theo pthh (3) : nHCl = nNaOH = 0,1 (mol)
=> nHCl (2) = tổng nHCl - nHCl(1) - nHCl (3) = 0,5 - 0,2 - 0,1 = 0,2 (mol)
Theo pthh (2) : nFeO = 1/2 nHCl(2) = 0,1 (mol)
BT Fe : nFeCl2 = nFe + nFeO = 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol)
=> CM(A) = n/V = 0,2/0,5 = 0,4 (M)
Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin vào 200ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư thì có 0,4 mol NaOH phản ứng. Số mol axit glutamic trong 0,15 mol X là
A. 0,100
B. 0,075
C. 0,050
D. 0,125
Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin vào 200ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư thì có 0,4 mol NaOH phản ứng. Số mol axit glutamic trong 0,15 mol X là
A. 0,100
B. 0,075
C. 0,050
D. 0,125