Những câu hỏi liên quan
vu hoang thai duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 9 2021 lúc 23:10

a: Xét ΔBDC có 

M là trung điểm của BC

E là trung điểm của DC

Do đó: ME là đường trung bình của ΔBDC

Suy ra: ME//BD và \(ME=\dfrac{BD}{2}\)

Xét ΔMAE có

D là trung điểm của AE

DI//ME

Do đó: I là trung điểm của AM

hay IA=IM

b: Xét ΔAME có 

I là trung điểm của AM

D là trung điểm của AE

Do đó: ID là đường trung bình của ΔAME

Suy ra: \(ID=\dfrac{ME}{2}\)

\(\Leftrightarrow BD=4\cdot ID\)

Bình luận (0)
Nguyễn Cao Hoàng Quý
Xem chi tiết
Trần Hồ Thùy Trang
13 tháng 2 2016 lúc 20:36

Bn Quý j đó ơi vẽ hình ra cko mik nha

Vẽ hình mk ms giải đc

Bình luận (0)
Trần Thị Yến Nhi
13 tháng 2 2016 lúc 20:37

bạn vẽ hình ra mình giải cho

Bình luận (0)
The darksied
Xem chi tiết
vu hoang thai duong
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
1 tháng 10 2021 lúc 20:11

undefinedđáp án đây bạn nhé 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trinh Quoc
Xem chi tiết
Vũ Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Nhi Le
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
6 tháng 12 2016 lúc 8:35

Ta có hình vẽ:

A B C M D E F

a/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (GT)

AM: cạnh chung

BM = MC (GT)

Vậy tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

Ta có: tam giác ABM = tam giác ACM

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}\)+\(\widehat{AMC}\)=1800 (kề bù)

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)=900

=> AM \(\perp\)BC (đpcm)

b/ Xét tam giác BDA và tam giác EDC có:

BD = DE (GT)

\(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

AD = DC (GT)

Vậy tam giác BDA = tam giác EDC (c.g.c)

=> \(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{DCE}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CE (đpcm)

c/ Đã vẽ và kí hiệu trên hình

d/ Xét tam giác AMB và tam giác CMF có:

AM = MF (GT)

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CMF}\) (đối đỉnh)

BM = MC (GT)

Vậy tam giác AMB = tam giác CMF (c.g.c)

=> \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{MFC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CF

Ta có: AB // CE (1)

Ta có: AB // CF (2)

Từ (1),(2) => EC trùng CF hay E,C,F thẳng hàng

Bình luận (0)
Ha Lelenh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
14 tháng 4 2019 lúc 20:55

a, xét t.giác BMC và t.giác DMA có:

           BM=DM(gt)

          \(\widehat{AMD}\)=\(\widehat{CMB}\)(vì đối đinh)

          AM=MC(gt)

=>t.giác BMC=t.giác DMA(c.g.c)

=>\(\widehat{ADM}\)=\(\widehat{MBC}\)mà 2 góc này ở vị trí so le nên AD//BC

b,xét t.giác MAB và t.giác MCD có:

            MA=MC(gt)

            \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CMD}\)(vì đối đỉnh)

            MB=MD(gt)

=>t.giác MAB=t.giác MCD(c.g.c)

=>\(\widehat{MDC}\)=\(\widehat{MBA}\) mà 2 góc này ở vị trí so le nên AB//DC

xét t.giác DAB và t.giác DCB có:

          \(\widehat{ADB}\)=\(\widehat{CBD}\)(vì so le)

          DB cạnh chung

          \(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{CDB}\)(vì so le)

=>t.giác DAB=t.giác DCB(g.c.g)

=>DA=DC

=>t.giác ACD cân tại D

           

Bình luận (0)
Hoa Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Nguyệt Hằng
15 tháng 8 2016 lúc 14:59

undefined

a) Xét tam giác BID và tam giác CIE có:
BI=CI ( vì I là trung điểm của cạnh BC)

góc I1=góc I2 (2 góc đối đỉnh)

ID=IE ( I là trung điểm của canh DE)

=> tam giác BID=tam giác CIE (c.g.c)

=> BD=CE (đpcm)

b) Theo câu a) tam giác BID=tam giác CIE

=> góc B=góc C2

Lại có : góc B=góc C1 (gt)

=> góc C1=góc C2 hay CB là tia phân giác của góc ACE

 

 

Bình luận (0)
♥ Bé Heo ♥
15 tháng 8 2016 lúc 15:19
- Giải:a) Xét tam giác DIB và tam giác CIE có:Góc DIB = Góc CIE ( 2 góc đối đỉnh )BI = IC (Gỉa thiết )DI = IE( Gỉa thiết )=> Vậy tam giác DIB = tam giác CIE                          ( c . g . c )=> BD = CE ( 2 cạnh tương ứng ) Câu b) Theo câu a), Tam giác DIB = Tam giác CIE => Góc DBI = Góc ICE ( 2 góc tương ứng )Mà góc ACB = góc ABC=> Góc ACB = Góc ICE=> CB là tia phân giác của góc ACE
Bình luận (0)