Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 7 2019 lúc 11:39

Đáp án: B

Phương trình cân bằng nhiệt:

cm2(t2 – t) = lm1 + cm1

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 1 2018 lúc 10:02

Đáp án D 

Phương trình cân bằng nhiệt:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2018 lúc 17:49

Phương trình cân bằng nhiệt:

          c m 2 ( t 2 - t ) =   λ m 1   + c m 1 t ð t =   c m 2 t 2 − λ m 1 c ( m 2 + m 1 ) = 7 ° C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 9 2017 lúc 5:50

Đáp án D 

Phương trình cân bằng nhiệt:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 10 2019 lúc 12:42

Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng  m 0  ở t 0 = 0 ° C ; còn c 1 ,  m 1 ,  c 2 ,  m 2  là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc nhôm và của lượng nước đựng trong cốc ở nhiệt độ  t 1  = 20 ° C. Nếu gọi t ° C là nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết thì lượng nhiệt do cục nước đá ở  t 0  = 0 ° C đã thu vào để tan thành nước ở t ° C bằng :

Q = λ m 0  +  c 2 m 0 (t -  t 0 ) =  m 0 ( λ +  c 2 t)

Còn nhiệt lượng do cốc nhôm và lượng nước đựng trong cốc ở  t 1  = 20 ° C. toả ra để nhiệt độ của chúng giảm tới toC (với t < t 1 ) có giá trị bằng :

Q'= ( c 1 m 1  + c 2 m 2 )( t 1  - t)

Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có :

Q' = Q ⇒ ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  - t) =  m 0 ( λ  +  c 2 t)

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số : t ≈ 3,7 ° C.

Bình luận (0)
Nguyen Phuoc Thien Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 4 2018 lúc 9:45

Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng  m 0 , còn c 1 ,  m 1 ,  c 2 ,  m 2  là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc đồng và của lượng nước đựng trong cốc.

- Lượng nhiệt do cốc đồng và lượng nước đựng trong cốc ở t 1  = 25 ° C toả ra để nhiệt độ giảm tới t = 15,2 ° C có giá trị bằng :

Q = ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  -t)

- Lượng nhiệt do cục nước đá ở  t 0  = 0 ° C thu vào để tan thành nước ở t = 15,2 ° C có giá trị bằng :

Q' =  m 0 ( λ  +  c 2 t)

Theo nguyên lí cân bằng nhiệt, ta có :

Q' = Q ⇒  m 0 ( λ  +  c 2 t) = ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  -t)

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số với chú ý m0 = 0,775 - 0,700 = 0,075 kg, ta tìm được :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
14 tháng 8 2023 lúc 14:43

a) Nhìn vào nhiệt kế ta thấy cốc nước lạnh tại 10o

b) Do nhiệt độ của nước đá là 0oC nên khi bỏ vào ly nhiệt độ của ly sẽ hạ xuống

c) Nhiệt độ của nước nóng có nhiệt độ cao hơn ly nên nhiệt độ ly sẽ tăng lên

Bình luận (0)
Ng KimAnhh
28 tháng 3 2023 lúc 15:00

a) cốc nước đá lạnh khoảng 10 độ C

B) nếu bỏ tiếp vào cốc 1 số viên đá nữa thì nhiệt độ của nước giảm đi

C) nếu rót thêm nước nóng vào cốc thì nhiệt độ của nước trong cốc tăng lên

Bình luận (0)