Câu 3:
Xác định các số a, b biết:
Cho hàm số y= f (x) = a x^2 + b.
a, Xác định các hệ số a, b biết f (0)=-3; f (1)= -1
b, Biết M thuộc hàm số câu a. Tìm toạ độ điểm M biết y=2x^2 +x
a) Ta có: f(2)-f(-1)=(m-1).2-[(m-1).(-1)]=7
<=> 2m-2+m-1=7 <=> 3m=10 => m=10/3
b) m=5 => f(x)=4x
=> f(3-2x)=4(3-2x)=20 <=> 3-2x=5 => 2x=-2 => x=-1
Cho hàm số: y = ax (x khác 0).
a) Xác định hệ số a biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A(6;-3).
b) Với hệ số a tìm được ở câu a các điểm B(-2;1); (9;-3) có thuộc đồ thị hàm số không?
a) Ta co : y=ax va A(6;-3)
->y=6 ; x=-3
->6=a . (-3)
-> a= -2
b) Ta co diem B(-2;1) thuoc do thi ham so
B(9;-3) ko thuoc do thi ham so
Vi B(-2;1) co he so a la -2 con cai kia thi he so a la -3
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho 3 điểm A(1;5) . B(3;-1). C(- 1/- 1) . a) Chứng minh ba điểm A, B,C lập thành một tam giác. b) Xác định tọa dọ trọng tâm G của tam giác ABC. c) Xác định tọa độ vécttơ vec AM biết M là trung điểm của BC. d) Tính các tịch vô hưởng vec AM , vec BC , vec AC , vec BC
Câu 2: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố có trong các ion sau
OH-, CO32-, PO43-, MnO4-, HCO3-, ClO-, Cr2O72-
Câu 3: Xác định số oxi hoá của S có trong các chất và ion sau:
S, SO2, SO3, H2S, H2SO3, H2SO4, Na2SO4, SO32-, SO42-
Câu 4: Xác định số oxi hoá của N có trong các chất và ion sau:
N2, NO, NO2, N2O, N2O5, HNO3, NH4+, NO3-, Fe(NO3)3, NH4NO3
mình cần gấp ạ
a, Xác định hàm số y=ax (a ko bằng 0) biết đồ thị hàm số của nó đi qua điểm A(2;3)
b, Biết điểm B thuộc đồ thị hàm số xác định ở câu a và có tung độ là -2. Tìm hoành độ điểm B
a) Vì đths y=ax đi qua A(2;3)
\(\Rightarrow\)Thay x=2; y=3
Ta có:
y=ax
\(\Rightarrow\)2a=3
\(\Rightarrow\)a=3/2
\(\Rightarrow\)y=3/2x
b) Vì B \(\in\)đths y=3/2x
\(\Rightarrow\)Thay y=-2
\(\Rightarrow\)3/2x=-2
\(\Rightarrow\)-4/3
Vậy hoành độ của B\(=\)-4/3
a;
ta có A[2;3] thay vào công thức y=ax
=>3=a.2
=>a=1,5
b;
B[1.5;-2]
Cho hàm số được xác định bởi công thức y = ax + b
a) Xác định a, b trong công thức đó biết các điểm M(0;1) và N(-1/2;0) thuộc đồ thị hàm số.
b) Các điểm A(1; 3) và B(2; 6) có thuộc đồ thị không?
đồ thị đi qua điểm M(0,1) ->x=0; y=1
Thay vào hàm số ta có: a.0+b=1
<=>b=1 (1)
đồ thị đi qua điểm N(1/2:0) -> x=1/2 ;y=0
Thay vào hàm số ta có
-1/2a+b=0
<=>b= 1/2a (2)
Từ (1) và (2) ta có: 1/2a=1
<=>a= 2
->b=1
vậy đồ thị hàm số dạng y= 2x+1
b)làm như trên
Cho hàm số được xác định bởi công thức y = ax + b
a) Xác định a, b trong công thức đó biết các điểm M(0;1) và N(-1/2;0) thuộc đồ thị hàm số.
b) Các điểm A(1; 3) và B(2; 6) có thuộc đồ thị không?
a: Vì đồ thị hàm số đi qua hai điểm M(0;1) và N(-1/2;0) nên ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0+b=1\\-\dfrac{1}{2}a+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=1\\a=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: y=2x+1
b: Thay x=1 vào y=2x+1, ta được:
y=2x1+1=3
Do đó A(1;3) có thuộc đồ thị
Thay x=2 vào y=2x+1, ta được:
y=2x2+1=5
Do đó: B(2;6) không thuộc đồ thị
Cho hàm số y=(2m+1)x với m là tham số.
a) Tìm m biết M(-1;3) thuộc đồ thị hàm số. Viết công thức xác định hàm số với m vừa tìm được.
b) Tìm tọa độ các điểm A,B thuộc đồ thị hàm số vừa xác định biết hoành độ của điểm A là 2, tung độ của điểm B là 3.
a: Thay x=-1 và y=3 vào (d), ta được:
-2m-1=3
hay m=-2
xác định hệ các số a,b,c biết:(ay^2+by+c)*(y+3)=y^3+2y^2-3y
\(y^3+2y^2-3y\)
\(=y^3+3y^2-y^2-3y\)
\(=y^2\left(y+3\right)-y\left(y+3\right)\)
\(=\left(y^2-y\right)\left(y+3\right)=\left(ay^2+by+c\right)\left(y+3\right)\)
\(\Leftrightarrow y^2-y=ay^2+by+c\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=-1\\c=0\end{cases}}\)
Câu 3.
a) Khi nào ta có thể sử dụng câu lệnh có dạng lặp với số lần chưa xác định?
b) Câu lệnh lặp với số lần chưa xác định trước trong Pascal có dạng như thế nào?
- Để viết chương trình chỉ dẫn máy tính thực hiện xác hoạt động lặp mà chưa xác định trước được số lần lặp, ta có thể sử dụng câu lệnh có dạng lặp với số lần chưa xác định.
Câu lệnh lặp với số lần chưa xác định trước trong Pascal có dạng:
A. while < câu lệnh > do < điều kiện >;
B. while <điều kiện> do <câu lệnh>
C. while <điều kiện> do <câu lệnh>;
D. while < câu lệnh > do < điều kiện >