tại sao ns ở cấp độ nguyên tử thì thế giới sống và thế giới không sống là thống nhất
2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh:
- Sinh vật ở mọi cấp độ tổ chức sống đều .............. qua lại với môi trường và có cơ chế ....................... để tồn tại và phát triển.
3. Thế giới sống liên tục tiến hóa:
- Sinh vật có chung một .................... nhưng không ngừng ......................... tạo nên một thế giới sống đa dạng, phong phú.
1, Nêu sự phân bố dân cư trên thế giới ? Dân cư thế giới thường sống ở khu vực nào? Vì sao
2,Mật độ dân số là gì?Số liệu về mật độ dân số có ý nghĩa gì?
3.Dân cư thế giới thuộc chủng tộc nào,sống ở đâu?
4,Vì sao nói thế giới ta rộng lớn và đa dạng.Kể tên các châu lục và đại dương
5,Nêu đặc điểm của thiên nhiên châu phi
Trong các cấp tổ chức của thế giới sống, cấp tổ chức sống cơ bản nhất là cấp nào
A. Phân tử
B. Bào quan
C. Tế bào
D. Cơ thể
Lời giải:
Cấp tổ chức sống cơ bản nhất là tế bào.
Đáp án cần chọn là: C
Cấp tổ chức nào sau đây không phải là cấp tổ chức sống cơ bản của thế giới sống?
A. Cơ thể
B. Quần xã
C. Hệ cơ quan
D. Hệ sinh thái
Lời giải:
Hệ cơ quan không phải là cấp tổ chức sống cơ bản của thế giới sống.
Đáp án cần chọn là: C
sao nào là sao vĩ đại nhất thế giới thiếu ns ko sống được là sao gì ?
lưu ý:hết giây chỉ còn có 3 tick , hết 1 phút thì chỉ còn 1
nhanh và đúng 5 tick
Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ)[a] là 1 hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của 1 đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm. Đa phần các thiên thể quay quanh Mặt Trời, và khối lượng tập trung chủ yếu vào 8 hành tinh[e] có quỹ đạo gần tròn và mặt phẳng quỹ đạo gần trùng khít với nhau gọi là mặt phẳng hoàng đạo. 4 hành tinh nhỏ vòng trong gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất và Sao Hỏa - người ta cũng còn gọi chúng là các hành tinh đá do chúng có thành phần chủ yếu từ đá và kim loại. 4 hành tinh khí khổng lồ vòng ngoài có khối lượng lớn hơn rất nhiều so với 4 hành tinh vòng trong. 2 hành tinh lớn nhất, Sao Mộc và Sao Thổ có thành phần chủ yếu từ heli và hiđrô; và 2 hành tinh nằm ngoài cùng, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương có thành phần chính từ băng, như nước, amoniac và mêtan, và đôi khi người ta lại phân loại chúng thành các hành tinh băng khổng lồ. Có 6 hành tinh và 3 hành tinh lùn có các vệ tinh tự nhiên quay quanh.[b] Các vệ tinh này được gọi là "Mặt Trăng" theo tên gọi của Mặt Trăng của Trái Đất. Mỗi hành tinh vòng ngoài còn có các vành đai hành tinh chứa bụi, hạt và vật thể nhỏ quay xung quanh.
Hệ Mặt Trời cũng chứa 2 vùng tập trung các thiên thể nhỏ hơn. Vành đai tiểu hành tinh nằm giữa Sao Hỏa và Sao Mộc, có thành phần tương tự như các hành tinh đá với đa phần là đá và kim loại. Bên ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương là các vật thể ngoài Sao Hải Vương có thành phần chủ yếu từ băng như nước, amoniac, mêtan. Giữa 2 vùng này, có 5 thiên thể điển hình về kích cỡ, Ceres, Pluto, Haumea, Makemake và Eris, được coi là đủ lớn đủ để có dạng hình cầu dưới ảnh hưởng của chính lực hấp dẫn của chúng, và được các nhà thiên văn phân loại thành hành tinh lùn.[e]Ngoài ra có hàng nghìn thiên thể nhỏ nằm giữa 2 vùng này, có kích thước thay đổi, như sao chổi, centaurs và bụi liên hành tinh, chúng di chuyển tự do giữa 2 vùng này.
Mặt Trời phát ra các dòng vật chất plasma, được gọi là gió Mặt Trời, dòng vật chất này tạo ra 1 bong bóng gió sao trong môi trường liên sao gọi là nhật quyển, nó mở rộng ra đến tận biên giới của đĩa phân tán. Đám mây Oort giả thuyết, được coi là nguồn cho các sao chổi chu kỳ dài, có thể tồn tại ở khoảng cách gần 1.000 lần xa hơn nhật quyển.
Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ)[a] là 1 hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của 1 đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm. Đa phần các thiên thể quay quanh Mặt Trời, và khối lượng tập trung chủ yếu vào 8 hành tinh[e] có quỹ đạo gần tròn và mặt phẳng quỹ đạo gần trùng khít với nhau gọi là mặt phẳng hoàng đạo. 4 hành tinh nhỏ vòng trong gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất và Sao Hỏa - người ta cũng còn gọi chúng là các hành tinh đá do chúng có thành phần chủ yếu từ đá và kim loại. 4 hành tinh khí khổng lồ vòng ngoài có khối lượng lớn hơn rất nhiều so với 4 hành tinh vòng trong. 2 hành tinh lớn nhất, Sao Mộc và Sao Thổ có thành phần chủ yếu từ heli và hiđrô; và 2 hành tinh nằm ngoài cùng, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương có thành phần chính từ băng, như nước, amoniac và mêtan, và đôi khi người ta lại phân loại chúng thành các hành tinh băng khổng lồ. Có 6 hành tinh và 3 hành tinh lùn có các vệ tinh tự nhiên quay quanh.[b] Các vệ tinh này được gọi là "Mặt Trăng" theo tên gọi của Mặt Trăng của Trái Đất. Mỗi hành tinh vòng ngoài còn có các vành đai hành tinh chứa bụi, hạt và vật thể nhỏ quay xung quanh.
Hệ Mặt Trời cũng chứa 2 vùng tập trung các thiên thể nhỏ hơn. Vành đai tiểu hành tinh nằm giữa Sao Hỏa và Sao Mộc, có thành phần tương tự như các hành tinh đá với đa phần là đá và kim loại. Bên ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương là các vật thể ngoài Sao Hải Vương có thành phần chủ yếu từ băng như nước, amoniac, mêtan. Giữa 2 vùng này, có 5 thiên thể điển hình về kích cỡ, Ceres, Pluto, Haumea, Makemake và Eris, được coi là đủ lớn đủ để có dạng hình cầu dưới ảnh hưởng của chính lực hấp dẫn của chúng, và được các nhà thiên văn phân loại thành hành tinh lùn.[e] Ngoài ra có hàng nghìn thiên thể nhỏ nằm giữa 2 vùng này, có kích thước thay đổi, như sao chổi, centaurs và bụi liên hành tinh, chúng di chuyển tự do giữa 2 vùng này.
Mặt Trời phát ra các dòng vật chất plasma, được gọi là gió Mặt Trời, dòng vật chất này tạo ra 1 bong bóng gió sao trong môi trường liên sao gọi là nhật quyển, nó mở rộng ra đến tận biên giới của đĩa phân tán. Đám mây Oort giả thuyết, được coi là nguồn cho các sao chổi chu kỳ dài, có thể tồn tại ở khoảng cách gần 1.000 lần xa hơn nhật quyển.
5 k về bn ĐTTALTTL 12-21
1k về bn NGUYỄN QUỐC KHÁNH
Tại sao thế giới sống lại đc phân chia thành các cấp cơ bản?
- Vì thế giới sống có các cấp độ tổ chức từ thấp đến cao theo nguyên tắc thứ bậc, trong đó tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật nên được chia thành các cấp bậc cơ bản
Sao la (danh pháp khoa học: Pseudoryx nghetinhensis) hay còn được gọi là "Kỳ lân Châu Á" là một trong những loài thú hiếm nhất trên thế giới, sinh sống trong vùng núi rừng Trường Sơn tại Việt Nam và Lào. [...] được xếp hạng ở mức Nguy cấp (có nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên rất cao) trong Sách đỏ của Liên minh Bảo tồn Thế giới (IUCN) và trong Sách đỏ Việt Nam. Tên chỉ Giống trong tên khoa học của loài này là
A. Sao la
B. nghetinhensis
C. Pseudoryx
D. Kỳ lân Châu Á
Một chú chó lúc mới sinh nặng 0,4kg. Sau 1 tháng, chú chó cân nặng 1,5kg. Theo em, tại sao lại có sự tăng khối lượng như vậy?
A. Do chú chó ăn nhiều
B. Do sự tăng lên về số lượng các tế bào trong cơ thể
C. Do sự tăng lên về kích thước của các tế bào trong cơ thể
D. Do sự tăng lên về chiều dài của các tế bào trong cơ thể.
Theo em, biện pháp góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm không khí là
A. Chặt cây để phát triển đô thị
B. Chôn lấp chất thải nhựa khó phân hủy.
C. Có quy hoạch trồng thêm nhiều cây xanh phù hợp với tình hình phát triển đô thị
D. Ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo để thống kê lượng xe cộ vi phạm giao thông.
Nhiên liệu nào sau đây không được chế biến từ dầu mỏ?
A. Khí hóa lỏng
B. Xăng hay Gasoline
C. Dầu diesel
D. Than
Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả người ta cần điều chỉnh lượng gas như thế nào khi đun nấu? *
A. Tùy nhiệt độ cần thiết để điểu chỉnh lượng gas.
B. Tốt nhất nên để gas ở mức độ nhỏ nhất.
C. Luôn luôn để gas ở mức độ lớn nhất.
D. Giữ nguyên lượng gas, không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng.
Theo quan sát của em, vật liệu hay được sử dụng làm lõi dây điện dân dụng trong gia đình em là *
A. Gỗ
B. Đồng
C. Thủy tinh
D. Cao su
Phát biểu nào dưới đây không chính xác?
A. Trong thành phần của ngô, khoai, sắn, lúa mỳ, yến mạch không chứa tinh bột.
B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.
C. Thực phẩm bị biến đổi tính chất thì không dùng được.
D. Ông cha ta đã sáng tạo ra rất nhiều hình thức bản quản thực phẩm như: hun khói, ướp muối, ngâm đường, sấy, phơi khô,...
Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác khi phát biểu về vai trò của lương thực- thực phẩm? *
A. Tinh bột, đường là những chất cung cấp năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.
B. Chất đạm tham gia cung cấp năng lượng và tham gia hầu hết các hoạt động sống của sinh vật.
C. Chất béo có vai trò nâng cao hệ miễn dịch , phòng chống các loại bệnh tật.
D. Các loại vitamin và khoáng chất có vai trò nâng cao hệ miễn dịch, giúp chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh, phòng chống các loại bệnh tật.
Trường hợp nào dưới đây không phải là hỗn hợp?
A. Nước muối sinh lí.
B. Bột canh
C. Nước cất
D. Nước khoáng
Trong các hỗn hợp dưới đây, theo em, hỗn hợp nào là hỗn hợp không đồng nhất?
A. Hỗn hợp nước muối.
B. Hỗn hợp nước đường
C. Hỗn hợp dầu ăn và nước.
D. Hỗn hợp giấm ăn và nước.
Hỗn hợp sốt mayonnaise mà gia đình em sử dụng hằng ngày ở trạng thái nào sau đây?
A. Dung dịch trong suốt, đồng nhất
B. Huyền phù
C. Nhũ tương
D. Dung dịch trong suốt, xanh lơ
Người nông dân có thể tách cát ra khỏi hỗn hợp cát và nước bằng phương pháp dân gian nào?
A. Chiết.
B. Cô cạn
C. Lọc bằng vải
D. Dùng máy li tâm
Phương pháp nào được dùng để tách riêng dầu hỏa ra khỏi nước? *
A. Dùng nam châm hút
B. Cô cạn
C. Chiết bằng phễu chiết quả lê
D. Chưng cất.
Trình tự sắp xếp các cấp tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là? *
A. Tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → mô
B. Mô → tế bào → hệ cơ quan → cơ quan → cơ thể
C. Tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể
D. Cơ thể → hệ cơ quan → cơ quan → tế bào → mô
Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau chủ yếu ở điểm nào? *
A. Màu sắc
B. Kích thức cơ thể
C. Số lượng tế bào trong cơ thể
D. Kích thước tế bào.
Cơ quan nào sau đây thuộc hệ thần kinh ở người?
A. Tim
B. Phổi
C. Não
D. Dạ dày
Sinh vật đơn bào trong số các sinh vật dưới đây là *
A. Cây cà chua
B. Con chó
C. Cá heo
D. Vi khuẩn
Nhận xét nào dưới đây không chính xác?
A. Mô bao gồm các tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng.
B. Cơ quan là tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện chức năng nhất định, ở vị trí nhất định trong cơ thể.
C. Cơ thể sinh vật bao gồm tất cả hệ cơ quan trong cơ thể phối hợp với nhau.
D. Hệ tiêu hóa bao gồm các cơ quan : Ruột , tim , gan, phổi.
Câu 1: Thế nào là Khoa học tự nhiên?
Câu 2: Khoa học tự nhiên bao gồm các lĩnh vực chính nào?
Câu3: Thế nào là Vật sống và vật không sống
Câu 4: Thế nào là giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước?
Câu 5: Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài? Các ước số và bội số thập phân của đơn vị mét (m) thường gặp?
Câu 6: Khi đo chiều dài của một vật bằng thước, ta cần thực hiện các bước nào?
Câu 7: Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo khối lượng. Các ước số và bội số thập phân của đơn vị kilôgam (kg) thường gặp?
Câu 8: Khi đo khối lượng của một vật bằng cân, ta cần thực hiện các bước nào?
Câu 9: Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo thời gian? Các ước số và bội số của giây (s) ta thường gặp?
Câu 10: Khi đo thời gian của một hoạt động, ta cần thực hiện các bước nào?
Câu 11: Để đo nhiệt độ ta dùng dụng cụ gì? Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở Việt Nam là gì? Kí hiệu?
Câu 12: Kể tên 1 số dụng cụ đo nhiệt độ mà em biết? Để chế tạo nhiệt kế người ta dựa nào nguyên tắc nào?
Câu 13: Lực là gì? Đơn vị của lực là gì? Kí hiệu? Nêu cách biểu diễn lực.Câu 1: Thế nào là Khoa học tự nhiên?
Câu 2: Khoa học tự nhiên bao gồm các lĩnh vực chính nào?
Câu3: Thế nào là Vật sống và vật không sống
Câu 4: Thế nào là giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước?
Câu 5: Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài? Các ước số và bội số thập phân của đơn vị mét (m) thường gặp?
Câu 6: Khi đo chiều dài của một vật bằng thước, ta cần thực hiện các bước nào?
Câu 7: Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo khối lượng. Các ước số và bội số thập phân của đơn vị kilôgam (kg) thường gặp?
Câu 8: Khi đo khối lượng của một vật bằng cân, ta cần thực hiện các bước nào?
Câu 9: Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo thời gian? Các ước số và bội số của giây (s) ta thường gặp?
Câu 10: Khi đo thời gian của một hoạt động, ta cần thực hiện các bước nào?
Câu 11: Để đo nhiệt độ ta dùng dụng cụ gì? Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở Việt Nam là gì? Kí hiệu?
Câu 12: Kể tên 1 số dụng cụ đo nhiệt độ mà em biết? Để chế tạo nhiệt kế người ta dựa nào nguyên tắc nào?
Câu 13: Lực là gì? Đơn vị của lực là gì? Kí hiệu? Nêu cách biểu diễn lực.
Câu 4:
Giới hạn đo là độ dài lớn nhất được ghi trên thước
Độ chia nhỏ nhất là độ dài giữa hai vạch liên tiếp được chia trên thước
Câu 1: Thế nào là Khoa học tự nhiên?
Câu 2: Khoa học tự nhiên bao gồm các lĩnh vực chính nào?
Câu3: Thế nào là Vật sống và vật không sống
Câu 4: Thế nào là giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước?
Câu 5: Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài? Các ước số và bội số thập phân của đơn vị mét (m) thường gặp?
Câu 6: Khi đo chiều dài của một vật bằng thước, ta cần thực hiện các bước nào?
Câu 7: Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo khối lượng. Các ước số và bội số thập phân của đơn vị kilôgam (kg) thường gặp?
Câu 8: Khi đo khối lượng của một vật bằng cân, ta cần thực hiện các bước nào?
Câu 9: Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo thời gian? Các ước số và bội số của giây (s) ta thường gặp?
Câu 10: Khi đo thời gian của một hoạt động, ta cần thực hiện các bước nào?
Câu 11: Để đo nhiệt độ ta dùng dụng cụ gì? Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở Việt Nam là gì? Kí hiệu?
Câu 12: Kể tên 1 số dụng cụ đo nhiệt độ mà em biết? Để chế tạo nhiệt kế người ta dựa nào nguyên tắc nào?
Câu 13: Lực là gì? Đơn vị của lực là gì? Kí hiệu? Nêu cách biểu diễn lực.
Câu 3:
Vật sống: Lớn lên và sinh sản. Ví dụ: Các loài động vật, cây cối, vi khuẩn,...Vật không sống: Không thể lớn lên dù có thể có sự trao đổi chất với môi trường. Ví dụ: Cây nến, cái bút....- Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng, quy luật tự nhiên, những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.
- Hoạt động nghiên cứu khoa học.
- Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên.
- Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất và kinh doanh.
- Chăm sóc sức khỏe con người.
- Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Câu 2: Các lĩnh vực chủ yếu của Khoa học tự nhiên
Khoa học tự nhiên bao gồm một số lĩnh vực chính sau: Vật lý học, Hóa học, Sinh học, Khoa học trái đất, Thiên văn học
Câu 3: Thế nào là Vật sống và vật không sống
- Vật sống: có sự trao đổi chất giữa môi trường bên trong với ngoài cơ thể; có khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản.
- Vật không sống: không có sự trao đổi chất; không có khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản.
Câu 4: Các ký hiệu cảnh báo trong phòng thí nghiệm.
Câu 5: Em hãy giới thiệu một số dụng cụ đo mà em biết? Ví dụ? Thế nào là ĐCNN và GHĐ
Dụng cụ đo khối lương, thể tích, khối lượng. nhiệt đô… được gọi là dụng cụ đo.
Vd: Thước dây, cân, nhiệt kế, cốc chia độ….
Giới hạn đo (GHĐ): Giới trị lớn nhất trên dụng cụ đo.
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN): Hiệu giá trị giữa 2 vạch chia liên tiếp.
Câu 6: Gíơi thiệu về kính lúp và kính hiển vi quang học
a, Kính lúp
Cấu tạo: khung kính, tây cầm, mặt kính
Cách sử dụng: Tay cầm kính, điểu chỉnh khoảng cách giữa kính và vật cho đến khi nhìn rõ vật.
Tác dụng: Quan sát rõ vật có kích thước nhỏ mà mắt thường khó quan sát.
b, Kinh hiển vi quang học
Cấu tạo: Hệ thống giá đỡ; Hệ thống phóng đại; Hệ thống chiếu sáng; Hệ thống điều chỉnh
Cách sử dụng:
Bước 1: Chuẩn bị kính
Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng
Bước 3: Quan sát mẫu vật
Câu 7: Khi đo chiều dài của một vật bằng thước, ta cần thực hiện các bước nào?
Khi đo chiều dài của một vật bằng thước, ta cần thực hiện các bước
- Ước lượng chiều dài của vật cần đo.
- Chọn thước đo phù hợp.
- Đặt thước đo đúng cách.
- Đặt mắt đúng cách, đọc giá trị chiều dài của vật cần đo theo giá trị của vạch chia trên quy định thước gần nhất với đầu kia của vật.
- Ghi lại kết quả mỗi lần đo.
Câu 8: Khi đo khối lượng của một vật bằng cân, ta cần thực hiện các bước nào?
Khi đo khối lượng của một vật bằng cân, ta cần thực hiện các bước sau:
- Ước lượng khối lượng vật cần đo.
- Chọn cân phù hợp.
- Hiệu chỉnh cân đúng cách trước khi đo.
- Đặt vật lên cân hoặc treo vật vào cân.
- Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo theo vạch chia gần nhất với đầu kim của cân.
Câu 9: Khi đo thời gian của một hoạt động, ta cần thực hiện các bước nào?
Khi đo thời gian của một hoạt động, ta cần thực hiện các bước sau:
- Ước lượng khoảng thời gian cần đo.
- Chọn đồng hồ phù hợp.
- Hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách trước khi đo.
- Thực hiện đo thời gian bằng đồng hồ.
- Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo.
Câu 10: Nhiệt độ và nhiệt kế
a) Thế nào là nhiệt độ? Đơn vị của nhiệt độ là ?
Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. Vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn. Vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. Đơn vị đo nhiệt độ là độ C (ký hiệu oC)
b) Thực hành đo nhiệt độ
Khi đo nhiệt độ của 1 vật, ta cần thực hiện các bước sau:
- Bước 1: Ước lượng nhiệt độ cần đo.
- Bước 2: Lựa chọn nhiệt kế phù hợp.
- Bước 3: Hiệu chỉnh nhiệt kế đúng cách trước khi đo.
- Bước 4: Thực hiện phép đo.
- Bước 5:Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo.
Câu 11:Thế nào là vật thể. Em hãy kể tên một số vật thể và cho biết chất tạo nên vật thể đó?
Là những gì tồn tại xung quanh ta gọi là vật thể.
Vật thể tự nhiên là những vật thể có sẵn trong tự nhiên.
Vật thể nhân tạo là những vật thể do con người tạo ra để phục vụ cuộc sống.
Vật hữu sinh (vật sống) là vật thể có các đặc trưng sống.
Vật vô sinh (vật không sống) và là vật thể không có các đặc trưng sống.
Câu 12: Hãy kể tên các thể cơ bản của chất? Mỗi thể của chất đều có tính chất gì khác nhau?
Chất có thể tồn tại ở 3 thể cơ bản khác nhau: rắn, lỏng, khí. Mỗi thể của chất đều có tính chất vật lí và hóa học khác nhau.
Câu 13: Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.
Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể của lỏng của chất.
Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của chất.
Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi của chất.
Sự sôi là quá trình bay hơi xảy ra trong lòng và cả trên bề mặt thoáng của chất lỏng.Sự sôi là trường hợp đặc biệt của sự bay hơi.
Sự ngưng tụ là quá trình chuyển đổi từ thể khí (hơi) sang thể lỏng của chất.
Câu 14: Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như:
+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...);
+ Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...); sơ lược về an ninh năng lượng;
+ Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...);
+ Một số lương thực - thực phẩm.