Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
♊Ngọc Hân♊
Xem chi tiết
Lại Hoàng Hiệp
23 tháng 12 2020 lúc 19:35

Câu 1:

* Thuận lợi :

+có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú và nhiều loại khoáng sản có trữ lượng rất lớn.

+Các tài nguyên khác như đất, khí hậu, nguồn nước, thực vật, động vật và rừng rất đa dạng.

+Các nguồn năng lượng (thuỷ năng, gió, năng lượng mặt trời, địa nhiệt...) rất dồi dào.

*Khó khăn :

+Các vùng núi cao hiểm trở, các hoang mạc khô cằn rộng lớn, các vùng khí hậu giá lạnh khắc nghiệt chiếm tỉ lệ lớn so với toàn bộ lãnh thổ đã gây trở ngại lớn cho việc giao lưu giữa các vùng, việc mở rộng diện tích trồng trọt và chăn nuôi của các dân tộc.

+Các thiên tai như động đất, hoạt động núi lửa, bão lụt... thường xảy ra ờ các vùng đảo và duyên hải Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á, gây thiệt hại lớn về người và của.

Lại Hoàng Hiệp
23 tháng 12 2020 lúc 19:53

Câu 2:- Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới: Năm 2002, dân số châu Á gấp 5,2 châu Âu, gấp 117,7 châu Đại Dương, gấp 4,4 châu Mĩ và gấp 4,5 châu Phi. Dân số châu Á chiếm 60,6% dân số thế giới.- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á vào loại cao, 1,3%, bằng mức trung bình của thê giới, sau châu Phi và châu Mĩ.

- Châu Á đông dân vì phần lớn diện tích đất đai thuộc vùng ôn đới, nhiệt đới. Châu Á có các đồng bằng châu thố rộng lớn, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa. Đại bộ phận các nước kinh tế còn đang phát triển, hoạt động nông nghiệp là chính nên vẫn cần nhiều lao động. Nhiều nước vẫn còn chịu ảnh hưởng của các quan điểm lạc hậu, tư tưởng đông con vẫn còn phổ biến.

 
monkey d luffy
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
24 tháng 10 2016 lúc 22:56

1. vì : -Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiện cao
-Do có nhiều đồng bằng rộng lớn màu mỡ,điều kiện giao thông,tự nhiên tốt...
-Các đồng bằng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp cần nhiều lao động
-Ý thức của người dân chưa cao trong việc giao cấu(quan hệ)...
-Quan niệm sinh nhiều con,trọng nam khinh nữ để nối dõi...

Vy thị thanh thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 11 2016 lúc 17:51

Vì các nước trên:

- Chưa khai thác được toàn bộ những gì đang có: nhân lực, khoáng sản, nguồn đầu tư,...

- Các nước trong châu Á trước đây bị xâm lược nên khó phục hồi kình tế sau khi xâm lược

=> Các nước trên vẫn có nền kinh tế đang phát triển.

@Ngọc Hnue

Vy thị thanh thuy
13 tháng 11 2016 lúc 12:56

giúp mk vs mk cần gấp lắm

Mai Anh Đàm
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
25 tháng 3 2022 lúc 21:16

C?

Li An Li An ruler of hel...
25 tháng 3 2022 lúc 21:16

C

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
25 tháng 3 2022 lúc 21:16

C

Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
lê duy mạnh
6 tháng 10 2019 lúc 20:19

vì châu á có nguông thực phẩm dồi dào

là nơi có khí hậu thuận lời để phát triển kinh tế

♡ηảη♡ (๖team lion๖)
6 tháng 10 2019 lúc 20:19

Xét về tự nhiên châu Á là châu lục lớn nhất thế giới, sự tập trung dân cư gắn với sự hình thành lãnh thổ lâu đời, hơn nữa châu Á cũng là một trong những cái nôi của loài người và có lịch sử khai thác lãnh thổ khá lâu đời.
- Châu Á tập trung các quốc gia rộng lớn và đông dân như Trung quốc, Liên Bang Nga.
- Châu Á là châu lục có điều kiện tự nhiên thuận lợi vì nằm trong khu vực hoạt động gió mùa, có đầy đủ các đới khí hậu xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới và hàn đới.
- Châu Á là nơi có nền văn hóa phát triển.
Tất cả sự thuận lợi về điều kiện tự nhiên và xã hội đã dẫn đến việc châu Á đông dân, ngoài ra do chiến tranh dẫn đến đói nghèo, dẫn đến tâm lý sinh bù, sinh dự trữ, và ngoài ra còn do hủ tục lạc hậu. Một vấn đề nữa là do tín ngưỡng tôn giáo.

Huỳnh Anh Phương
Xem chi tiết
Vân Trường Phạm
4 tháng 1 2021 lúc 8:16

* Đặc điểm chung của sông ngòi châu Á:

-Sông ngòi châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn (sông Trường Giang, sông Hoàng Hà, sông Ấn, sông Hằng, sông Ô – bi,…)

- Sông ngòi châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.

* Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á:

-Giao thông; thủy điện; cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt; đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản; du lịch…

* Sông ngòi Châu Á có đặc điểm như vậy là do:

+Ảnh hưởng của các đới và các kiểu khí hậu.

+Ảnh hưởng của gió từ đại dương thổi vào,...

trâm anh 8a1 nguyễn
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
24 tháng 12 2021 lúc 13:27

1, Tình hình kinh tế Mĩ :

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất trong thập niên 20, nước Mĩ bước vào thời kì phồn vinh, trở thàng trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.

- Năm 1928, Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới, đứng đầu thế giới và ngành công nghiệp như xe hòi, dầu mỏ, thép,... nắm 60% dự trữ vàng của thế giới.

2, Phong trào đấu trah ở Châu Á bùng nổ vì :

- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc để lại nhiều hậu quả nặng nề. Các nước đế quốc tăng cường khai thác thuộc địa để bù đắp những hậu quả do chiến tranh gây ra, làm tăng lên những mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội các nước thuộc địa.
- Phong trào đấu tranh chống đế quốc dâng cao mạnh mẽ

- Đặc biệt là tác động của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, quan trọng nhất là vai trò của giai cấp công nhân và đảng cộng sản ở các nước này.

Một số phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á tiêu biểu (1919-1939) là :

+) Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc

+) Cộng hòa nhân dân Mông Cổ

+) khởi nghĩa của Ong Kẹo và Cam-ma-đam

+) Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam

3. 

* Kết quả:

- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của các nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. Khối Đồng minh (Liên Xô, Mĩ, Anh) đã chiến thắng.

- Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người (60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại vật chất khổng lồ).

- Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

*) Nhận xét:

-Chiến tranh thế giới thứ hai có quy mô rất lớn ở cả ba lục địa:Á,Âu,Phi

-Gây ra nhiều hoang tàn đổ nát,và nạn đói khủng khiếp

=>Các nước nên đoàn kết cùng nhau bảo vệ hòa bình của cả nhân loại

4, 

*Ý nghĩa:

-Đối với nước Nga:

+Làm thay đổi vận mệnh nước Nga và số phận hàng triệu con người Nga

+Đưa nhân dân lao động lên nắm quyền.

+Thiết lập Nhà nước Xã hội Chủ Nghĩa đầu tiên trên thế giới

-Đới với thế giới:

+Có những thay đổi lớn lao.

+Để lại nhiều bài học quý giá cho giai cấp vô sản.

+Tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế ở nhiều nước.

*) Vai trò của Lê-nin trong cuộc cách mạng tháng 10 Nga năm 1917:

- Thống nhất các nhóm Mác xít ở Xanh-pê-téc-bua trở thành tổ chức của nhà nước.

- Cùng với các đồng chí của mình xuất bản báo “Tia Lửa” để truyền bá chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân.

- Viết các tác phẩm nhằm lên án, phê phán chủ nghĩa cơ hội.

- Đề cao vai trò của nhân dân và đảng tiên phong trong phong trào cách mạng nhằm lật đổ chế độ Nga hoàng.

 

Nguyễn Thanh Thảo
24 tháng 12 2021 lúc 13:37

Câu 1: Kinh tế:Những năm 20 của thế kỉ XX, Mĩ bước vào thời kì phồn vinh và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
Câu 2: Phong trào đấu tranh ở châu Á bùng nổ vì: 

- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc để lại nhiều hậu quả nặng nề. Các nước đế quốc tăng cường khai thác thuộc địa để bù đắp những hậu quả do chiến tranh gây ra, làm tăng lên những mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội các nước thuộc địa.

- Phong trào đấu tranh chống đế quốc dâng cao mạnh mẽ.

- Đồng thời, thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga cũng có ảnh hưởng lớn đến phong trào đấu tranh ở Đông Nam Á.

Câu 3: Kết quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ 2: - Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật. Nhận xét: Chiến tranh thế giới thứ 2 là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệc nhất, tàn phá nhất trong lịch sử. Thương xót cho những người dân vô tội, lên tiếng phê phán những hành động gây hấn, hiếu chiến

Câu 4: Ý nghĩa của cuộc cách mạng Nga: 

+ Đối với nước Nga: sự ra đời của Nhà nước Xã hội chủ nghĩa đã đưa nhân dân lên nắm chính quyền ở một nước chiếm 1/6 diện tích thế giới.

+ Đối với thế giới: có ảnh hưởng đến phong trào cách mạng thế giới, đặc biệt phong trào đấu tranh giành độc lập của các nước thuộc địa và phụ thuộc.

Vai trò của Lê nin: là vai trò to lớn của 1 vị lãnh tụ, người giơ cao ngọn cờ cách mạng tại Nga

Bùi Quang Tuấn
Xem chi tiết
Trần Văn Tài
27 tháng 3 2022 lúc 22:10

Chọn B

LIÊN
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
6 tháng 10 2016 lúc 13:13

tập trung ở ven hạ lưu các hệ thống sông lớn , bởi vì những nơi này có những điều kiện thuận lợi sau: 
- có lịch sử phát triển lâu đời của nền nông,ngư nghiệp 
- giao thông đường thủy và đường bộ đều thuận lợi => viêc giao thông , trao đổi hàng hóa dễ dàng vs các vùng dân cư lân cận 

đông dân cư + giao thương phát triển=> hình thành đô thị 

 thưa thớt ở vùng núi vì giao thông khó khăn địa hình hiểm trở khó khăn 
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 10 2016 lúc 18:36

- Dân cư châu Á phân cư đông đúc ở vùng ven biển hoặc ở những nơi có nhiều trung tâm công nghiệp lớn hay là những nơi có điều kiện sống thuận lợi (Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á). Vì nơi đây có điều kiện phát triển.

- Dân cư châu Á phân cư thưa thớt ở Bắc Á, Tây Á. Vì ở đây gần châu Âu, và gần cự Bắc, chịu khí hậu khắc nghiệt lạnh lẽo và ở đây còn ít trung tâm công nghiệp, chưa có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế.

Tử Thần
13 tháng 10 2019 lúc 22:24

Thi thì kệ mày thi chí có phải bọn tao thi đâu mà mày kêu con ngộ