tại sao nói xã hội tung quốc dưới thời đường đạt đến sự phồn thịnh
tại sao nói xã hội trung quốc dưới thời đường đạt đến sự phồn vịnh
bởi những lí do sau:
1. Về chính trị:
- Chế độ quân chủ chuyên chế đạt đến đỉnh cao. Vua thông qua 2 biện pháp: Cắt cử quan lại đi trấn giữ các địa phương và mở khoa thi cử để tuyển chọn quan lại => tạo ra chính quyền phong kiến quan liêu. Bộ máy nhà nước được kiện toàn
- Đối ngoại: Vua mở các cuộc chiến tranh đi xâm lăng, mở rộng lãnh thổ. Đây là thời kì mà lãnh thổ Trung Quốc được bành trướng nhất
2. Về kinh tế:
- Nông nghiệp: Nhà nước thực hiện 1 chính sách mới rất tiến bộ: chính sách quân điền ( lấy ruộng chia cho nhân dân)
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp cũng đồng thời được phát triển với nhiều sản phẩm nổi tiếng: gốm sứ, tơ lụa , luyện kim
3. Về văn hóa:
- Văn hóa thời đường phát triển rực rỡ về nhiều mặt.
Đặc biệt là trong văn học, thơ Đường để lại khối lượng tác phẩm khá đồ sộ ( ~ 50 nghìn bài ) , đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật làm thơ và có ảnh hưởng lớn tới nền văn học của nhiều nước khác
- Tôn giáo: Nho giáo và Phật giáo phát triển hài hòa
=> Lãnh thổ được mở rộng, đất nước giàu mạnh , phát triển.
Dựa vào đâu nói rằng xã hội phong kiến thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh ?
Ảnh hưởng của nó tới quốc gia láng giềng ?
1. Về chính trị:
- Chế độ quân chủ chuyên chế đạt đến đỉnh cao. Vua thông qua 2 biện pháp: Cắt cử quan lại đi trấn giữ các địa phương và mở khoa thi cử để tuyển chọn quan lại => tạo ra chính quyền phong kiến quan liêu. Bộ máy nhà nước được kiện toàn
- Đối ngoại: Vua mở các cuộc chiến tranh đi xâm lăng, mở rộng lãnh thổ. Đây là thời kì mà lãnh thổ Trung Quốc được bành trướng nhất
2. Về kinh tế:
- Nông nghiệp: Nhà nước thực hiện 1 chính sách mới rất tiến bộ: chính sách quân điền ( lấy ruộng chia cho nhân dân)
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp cũng đồng thời được phát triển với nhiều sản phẩm nổi tiếng: gốm sứ, tơ lụa , luyện kim
3. Về văn hóa:
- Văn hóa thời đường phát triển rực rỡ về nhiều mặt.
Đặc biệt là trong văn học, thơ Đường để lại khối lượng tác phẩm khá đồ sộ ( ~ 50 nghìn bài ) , đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật làm thơ và có ảnh hưởng lớn tới nền văn học của nhiều nước khác
- Tôn giáo: Nho giáo và Phật giáo phát triển hài hòa
=> Lãnh thổ được mở rộng, đất nước giàu mạnh , phát triển.
==> Nó cũng có những ảnh hưởng rất lớn tới quốc gia láng giềng
Thời Đường đạt đến sự phồn thịnh :
- Nhà Đường củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước
- Mở các khoa thi để chọn nhân tài
- Thi hành nhiều biện pháp giảm tô
- Thực hiện chế độ quân điều
* Kết quả : Nông dân có ruộng cày cấy; sản xuất nông nghiệp phát triển, xã hội phồn thịnh đi xâm lược các nước lân cận
Tại sao dưới thời Đường Trung Quốc đạt được sự phồn thịnh
Tham khảo
Thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện. Các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. Nhà nước cũng thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điền. Nhờ thế mà nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp được phát triển. Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh. Sau khi ổn định ở trong nước, nhà Đường đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố’ chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục, làm cho lãnh thổ của Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.
Tham khảo
bởi những lí do sau:
1. Về chính trị:
- Chế độ quân chủ chuyên chế đạt đến đỉnh cao. Vua thông qua 2 biện pháp: Cắt cử quan lại đi trấn giữ các địa phương và mở khoa thi cử để tuyển chọn quan lại => tạo ra chính quyền phong kiến quan liêu. Bộ máy nhà nước được kiện toàn
- Đối ngoại: Vua mở các cuộc chiến tranh đi xâm lăng, mở rộng lãnh thổ. Đây là thời kì mà lãnh thổ Trung Quốc được bành trướng nhất.
Tham khảo!
Chế độ phong kiến thời Đường đạt đến đỉnh cao :
* Kinh tế phát triển toàn diện:
+ Thực hiện chế độ quân điền, nông dân thực hiện chế độ nghĩa vụ cho nhà nước theo chế độ tô, dung, điệu.
+ Thủ công nghiệp phát triển, các xưởng thủ công gọi là tác phường như luyện sắt, đóng thuyền….
+ Thương nghiệp thịnh đạt, con đường tơ lụa trên đất liền và trên biển được thiết lập, mở rộng.
* Chính trị : bộ máy cai trị phong kiến hoàn chỉnh: cử người thân tín cai quản địa phương; cử người trong họ hay công thần giữ chức Tiết độ sứ, trấn ải biên cương mở khoa thi chọn người ra làm quan.
* Tiếp tục chính sách xâm lược: chiếm Nội Mông, Tây vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục.
=> Nhà Đường trở thành một đế quốc phong kiến phát triển nhất.
Câu 2: Các vua nhà Nam Hán đã thi hành một số chính sách khác với nhà Tần.
Hãy kể tênh các chính sách đó về mặt kinh tế và chính trị-xã hội
Câu 3: a) Thế nao là chế độ quân điền?
b) Tại sao nói dưới thời đường, Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến thịnh vượng nhất Châu Á? Nêu một số điểm về kinh tế, đối nội, đối ngoại.
Bài4 :SGK viết:"Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh"(tr.12). Hãy chứng minhh nhận định này về các mặt sau:
-Tổ chức bộ mayws nhà nước
-Kinh tế
-Xã hội
Câu 4:Tại sao nhân dân Trung Quốc nhiều lần nổit dậy chống ách thống trị của Mông-Nguyên. Hãy viết tiếp các nguyên nhân sau đây:
-Ách áp bức, bốc lột
-Sự phân biệt đối sử
-mâu thuẫn đơn độc
Sgk viết :" Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh" ( tr12). Hãy chứng minh nhận định này về các mặt sau đây
- Tổ chức bộ máy nhà nước :.........................................................
- Kinh tế: ............................................................................................
- Xã hội:.............................................................................................
- tổ chức bộ máy nhà nước:
hoàn thiện từ trung ương đến địa phương , tuyển dụng quan lại bằng hình thức thi cử .
- kinh tế:
giảm tô thuế phát triển nông nghiệp.
~~~ còn xã hội thì mình vẫn đang bí ~~
GOOD LUCK TO YOU !!
-Tổ chức bộ máy nhà nước:
Được củng cố và hoàn thiện
- Kinh tế
Sản xuất nông nghiệp được phát triển
-Xã hội
Giảm tô thuế, thực thi chính sách quân điền ->nông dân có ruộng cày cấy,sản xuất nông nghiệp được phát triển
SGK viết: ''Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh''(tr.12). Hãy chứng minh nhận định này về các mặt sau:
- Tổ chức bộ máy nhà nước: .............................................................................
- Kinh tế: .......................................................................................
- Xã hội : .............................................................................................
- Tổ chức bộ máy nhà nước: Thời đường bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện .
+ Cử người thân tín đi cai quản địa phương
+ Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài
- Kình tế
Thời Đường đã sản xuất được lụa in hoa và thêu kim tuyến, đã xuất hiện các trung tâm dệt nổi tiếng như Hàng Châu. Nghề làm đồ gốm sứ xuất hiện từ thời Hán, đến thời Đường đồ sứ đã đạt tới trình độ cao, có loại sứ xanh như ngọc bích. Đời Tống, gốm Long Tuyền được ưa chuộng. Riêng nghề in, nghề dệt vải bông, tuy ra đời muộn (từ thời Đường, Tống) nhưng đã nhanh chóng trở thành những nghề giữ vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Do sự phát triển của ngành thủ công nghiệp, đến thời Đường tổ chức phường hội đã xuất hiện, đến thời Tống càng phát triển. Đứng đầu các phường hội có ông trùm gọi là “hàng lão”, dưới đó là thợ thủ công và thợ học việc.
- xã hội
Đến thời Tống, chức Tiết độ sứ bị bãi bỏ. Triều đình cử các quan ở kinh đô đến nắm quyền ở châu, huyện. Nhà Tống cũng tiếp tục tổ chức khoa cử để chọn kẻ sĩ tham gia vào bộ máy chính quyền. Số lượng người được tuyển chọn nhiều hơn so với nhà Đường. Bên cạnh đó, nhà Tống đã bãi bỏ việc tiến cử nhân tài.
Với sức mạnh và quyền lực to lớn của mình, các vua nhà Đường tiếp tục đi xâm chiếm đất đai. Nhà Đường đã đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông ở phía bắc, chinh phục Tây Vực ở phía tây (nay là Tân Cương), xâm lược bán đảo Triều Tiên, củng cố chế độ thống trị ở “An Nam” (lãnh thổ nước ta thời ấy), ép nước Tây Tạng phải thần phục. Trải qua các thời Tần, Hán, nhất là thời Đường, lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng.
chính sách đối nôi,ngoại tác động đến xã hội PK như thế nào? tại sao dưới thời Đường, TQ trở thành đất nước phồn thịnh nhất châu A
vì :
1. Về chính trị:
- Chế độ quân chủ chuyên chế đạt đến đỉnh cao. Vua thông qua 2 biện pháp: Cắt cử quan lại đi trấn giữ các địa phương và mở khoa thi cử để tuyển chọn quan lại => tạo ra chính quyền phong kiến quan liêu. Bộ máy nhà nước được kiện toàn
- Đối ngoại: Vua mở các cuộc chiến tranh đi xâm lăng, mở rộng lãnh thổ. Đây là thời kì mà lãnh thổ Trung Quốc được bành trướng nhất
2. Về kinh tế:
- Nông nghiệp: Nhà nước thực hiện 1 chính sách mới rất tiến bộ: chính sách quân điền ( lấy ruộng chia cho nhân dân)
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp cũng đồng thời được phát triển với nhiều sản phẩm nổi tiếng: gốm sứ, tơ lụa , luyện kim
3. Về văn hóa:
- Văn hóa thời đường phát triển rực rỡ về nhiều mặt.
Đặc biệt là trong văn học, thơ Đường để lại khối lượng tác phẩm khá đồ sộ ( ~ 50 nghìn bài ) , đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật làm thơ và có ảnh hưởng lớn tới nền văn học của nhiều nước khác
- Tôn giáo: Nho giáo và Phật giáo phát triển hài hòa
=> Lãnh thổ được mở rộng, đất nước giàu mạnh , phát triển.
1. SGK vieets " xã hội thời đường đã đạt đến sự cồn thịnh hãy chứng minh nhận đinh này về các mặt sau đây
- tổ chức bộ máy nhà nc
- kinh tế
- xã hội
2 hãy nêu nhận xét về nghệ thuật trung quốc thời phong kiến
1.
Tổ chức bộ máy nhà nước:
- Cử người thân tín đi coi giữ các địa phương
- Mở nhiều khoa thi tìm kiếm nhân tài.
Kinh tế
- Giảm tô thuế
- Chia ruộng cho nhân dân
Xã hội
- Tiến hành xâm lược các nước -> mở rộng lãnh thổ
2.
- Rất độc đáo, phong phú, trình độ tay nghề cao
- Đã có những loại bát đĩa trong thời phong kiến, các quốc gia khác không làm được
-cu ng cai quản các địa phương
- mở khoa thi tuyển chọn nhân tài
-kinh tế
+ thi hành biện pháp giảm tô thuế
+lấy ruộng chia cho n/dân
-xã hội
+xã hội thời đường đã đạt đến phồn thịnh
Những biểu hiện sự thịnh trị về kinh tế, chính trị của xã hội phong kiến Trung Quốc dưới thời nhà Đường là gì ? Những mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dưới thời nhà Minh đã nảy nở ra sao ?
* Những biểu hiện sự thịnh trị về kinh tế, chính trị của xã hội phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường
Về kinh tế: Thời nhà Đường, nhà nước quan tâm đến sự phát triển kinh tế một cách toàn diện:
- Về nông nghiệp: Thực hiện chính sách quân điền, với nội dung:
+ Nhà nước đem ruộng đất của mình trực tiếp quản lý chia cho nông dân cày cấy.
+ Các quan lại tùy theo chức vụ cao thấp, được cấp ruộng đất làm bổng lộc.
+ Ruộng trồng lúa người làm thuê đến 60 tuổi phải trả lại cho nhà nước; ruộng trồng dâu được cha truyền con nối.
- Về thủ công nghiệp: Các nghề dệt, in gốm, sứ phát triển. phường hội xuất hiện.
- Về ngoại thương được mở rộng: “Con đường tơ lụa” hình thành.
Về chính trị: Sự hoàn thiện bộ máy từ Trung ương đến địa phương:
+ Cử người thân tín cai quản các địa phương. Cử người thân tộc và các công thần giữ chức Tiết độ sứ cai trị các vùng biên cương.
+ Đặt các khoa thi để tuyển chọn người làm quan.
+ Nâng cao quyền lực tuyệt đối của Hoàng đế.
- Dưới thời Đường tiếp tục chính sách xâm lược các nước, lãnh thổ Trung Quốc mở rộng.
* Những mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh
- Sự xuất hiện của công trường thủ công: quy mô lớn, có lao động làm thuê, quan hệ giữa chủ với người làm thuê là “chủ xuất vốn” “thợ xuất sức”.
- Thương nghiệp phát triển, thành thị mở rộng và phồn thịnh như Bắc Kinh, Nam Kinh.
- Trong nông nghiệp có hình thức bỏ vốn trước, thu sản phẩm sau gọi là hình thức bao mua.