Những câu hỏi liên quan
kook ơi là kook
Xem chi tiết
Do Duc Tuyen
3 tháng 9 2016 lúc 7:13

A)tả tiếng cười:hô hố,hi hi ,ha ha,sang sảng,lanh lảnh

B)tả tiếng nói:thánh thót,dịu dàng,dõng dạc

C)tả dáng điệu:co ro,lòng khòng,lừng lững,lụ khụ,còng còng

Tích nha

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 11 2018 lúc 6:08

a, Tả tiếng cười: khanh khách, khúc khích, sằng sặc, hô hố, ha hả, rinh rích, toe toét…

b, Tả tiếng nói: ồm ồm, lí nhí, khe khẽ, ỏn ẻn, léo nhéo, làu bàu, oang oang, khàn khàn…

c, Tả dáng điệu: lom khom, thướt tha, mềm mại, lừ đừ, ngật ngưỡng, lóng ngóng, hí hoáy, co ro, liêu riêu…

Bình luận (0)
Thu Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Oppa Sushi
Xem chi tiết

tả tiếng cười: ha ha, ha hả, khì khì, hô hố, khà khà, ...

tả tiếng nói: thanh thoát, dìu dịu, nhẹ nhàng,nhã nhặn, ồm ồm, thanh thanh,...

tả dáng điệu: nhnhàng, nhnhắn, xinh xắn, lật đật, lã lướt, uyển chuyển...

Học tốt!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Hương
5 tháng 10 2018 lúc 20:51

Tả tiếng cười: hihi, haha, hô hô, sằng sặc, he he, sặc sụa, khúc khích, ra rả, hố hố,..

tả tiếng nói: nhẹ nhàng, thanh thoát, ồm ồm, nhỏ nhẹ, lí nhí, khàn khàn, thỏ thẻ, làu bàu,léo nhéo, lè nhè,...

tả dáng điệu: thướt tha, duyên dáng, lả lướt, lom khom, lừ đừ, khệnh khạng, nghênh ngang, khúm núm,...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Thúy
Xem chi tiết
Linh Phương
9 tháng 9 2016 lúc 19:47

Tả tiếng cười : khanh khách, khúc khích, khà khà....

Tả tiếng nói: ồm ồm, khàn khàn, thỏ thẻ, nhỏ nhẻ,......

Tả dáng điệu: ả lướt, khệnh khạng, nghênh ngang,.....

Chúc bạn học tốt! hihi

 

 

Bình luận (2)
Nguyễn Khánh Hạ
14 tháng 6 2017 lúc 9:11

ha ha ,hi hi,hô hô

khàn khàn,be bé

lả lướt,lướt thướt

Bình luận (0)
Trần Thị Như Thảo
18 tháng 6 2017 lúc 8:32

ta tiếng cười;rúc rích,khah khách,

ta tieng noi;,lao xao

ta dag điệu;uyển chuyển

Bình luận (0)
NGUYỄN HUYỀN DIỆU
Xem chi tiết

a) tả tiếng cười : ha hả,rôm rả, khúc khích

b)tả tiếng nói :ồm ồm,rôm rả,lảnh lót

c)tả dáng điệu :thướt tha, lả lướt, dịu dàng

Bình luận (0)

a. Từ láy chỉ tiếng cười: tủm tỉm, khúc khích, giòn giã, khanh khách,...
b. Từ láy tả tiếng nói: lè nhè, léo nhéo, lí nhí, thỏ thẻ, xì xào, nhỏ nhẻ,...
c. Từ láy tả dáng điệu: lom khom, lừ đừ, lả lướt, khệnh khạng, ngông nghênh, nghênh ngang, khúm núm, 

Bình luận (0)
Valhein
2 tháng 9 2019 lúc 21:12

Tả tiếng cười : khà khà, hà hà

Tả tiếng nói : ồm ồm, lí nhí

Tả dáng điệu : uyển chuyển, lom khom

Bình luận (0)
Phan Vũ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Thu Hiền
2 tháng 11 2017 lúc 12:38

a) hà hà ; ha hả hì hì khà khà

b) ồm ồm ; khàn khàn ; lí nhí 

c) thướt tha ; uyển chuyển ; lom khom

Bình luận (0)
hoang thi lien
2 tháng 11 2017 lúc 12:38

a]khanh khách; khành khạch;ha ha;hihi

b]ồm ồm;sang sảng;nhẹ nhàng 

c] yểu điệu;thon thả mềm mại

Bình luận (0)
minhduc
2 tháng 11 2017 lúc 12:39

a, Tả tiếng cười : khúc khích ; khanh khách ; ....

b, Tả tiếng nói : ồm ồm ; dịu dàng ; .........

c, Tả dáng điệu : duyên dáng ; thon thả ; ......

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Nhã Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Khánh Nhi
Xem chi tiết

1. So sánh

– Khái niệm: so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật được nhắc tới, khiến cho câu văn thêm phần sinh động, gây hứng thú với người đọc

– Dấu hiệu nhận biết: Có các từ ngữ so sánh: “là”, “như”, “bao nhiêu…bấy nhiêu”. Tuy nhiên, các em nên lưu ý một số trường hợp, từ ngữ so sánh bị ẩn đi.

Ví dụ:

+ Trẻ em như búp trên cành

+ Người ta  hoa đất

+ “Trường Sơn: chí lớn ông cha

    Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”

2. Nhân hóa

– Khái niệm: Là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ,… vốn dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật,…

– Tác dụng: Làm cho sự vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi, sinh động, thân thiết với con người hơn

– Dấu hiệu nhận biết: Các từ chỉ hoạt động, tên gọi của con người: ngửi, chơi, sà, anh, chị,…

Ví dụ:

+ “ Chị ong nâu nâu nâu nâu/ chị bay đi đâu đi đâu”

+ Heo hút cồn mây súng ngửi trời

3. Ẩn dụ

– Khái niệm: Ẩn dụ là phương thức biểu đạt gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

– Dấu hiệu nhận biết: Các sự vật dùng để ẩn dụ có nét tương đồng với nhau

Ví dụ: Người cha mái tóc bạc/ đốt lửa cho anh nằm/ rồi Bác đi dém chăn/ từng người từng người một”

⇒ Người cha, Bác chính là: Hồ Chí Minh

4. Hoán dụ

– Khái niệm: Là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

– Dấu hiệu nhận biết: Đọc kĩ khái niệm

Ví dụ: “Áo nâu cùng với áo xanhNông thôn cùng với thành thị đứng lên”

⇒ Áo nâu đại diện cho người nông dân của vùng nông thôn, áo xanh đại diện cho giai cấp công nhân của thành thị

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngô Khánh Nhi
6 tháng 3 2020 lúc 15:45

thank you

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa