Những câu hỏi liên quan
thu nguyen
Xem chi tiết
Bùi Thị Ngọc Huế
27 tháng 8 2017 lúc 17:42

thuộc trường từ vựng ng`

đc dùng cho ng` nhưng trong đoạn văn lại dùng cho con chó, để nhân hóa

P/s: hong chắc đúng hoàn toàn, hị

Bình luận (1)
Mai Hà Chi
28 tháng 8 2017 lúc 13:17

tưởng, mừng, ngoan : trường từ vựng chỉ thái độ ,trạng thái

cậu, cậu vàng : trường từ vựng chỉ nv trong truyện ,cụ thể là con chó vàng của lão Hạc

- Cách dùng từu như vậy làm cho đoạn văn trở nên sinh động và có hồn hơn ,tránh lặp từ gây nhàm chán

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
28 tháng 8 2017 lúc 14:08

-Trong đoạn văn trên, các từ in đậm thuộc trường từ vựng chỉ trạng thái,tính chất

-Dùng cho chú chó Vàng

-Làm cho chú chó thâm gần gũi với người

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
21 tháng 9 2023 lúc 21:34

- Mỗi từ in đậm trong đoạn văn dùng để gọi con vật: anh chuồn ớt, cô chuồn chuồn kim, chú bọ ngựa, ả cánh cam, chị cào cào, bác giang, bác dẽ.

- Em có nhận xét: cách dùng các từ ngữ đó khiến câu văn trở nên gần gũi, sinh động hơn.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 1 2018 lúc 4:40

a, Tròn là tính từ, ở đây nó được dùng như động từ

b, lí tưởng là danh từ, được dùng như tính từ

 

c, băn khoăn là tính từ, được dùng như danh từ

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 1 2019 lúc 7:18

- Cách xưng hô trong đoạn văn thứ nhất thể hiện rõ cách biệt về địa vị, hoàn cảnh giữa

+ Chị Dậu: người dân thấp cổ bé họng, thiếu sưu nên phải hạ mình, nhịn nhục: xưng hô cháu, nhà cháu – ông

+ Cai lệ, người nhà lí trưởng trái lại cậy quyền thế nên hống hách, xưng hô ông - thằng kia, mày

Cuối cùng khi bị o ép, dồn đến đường cùng chị Dậu chuyển sang xưng tôi - ông, rồi bà - mày

→ Cách xưng hô thể hiện sự “tức nước- vỡ bờ”, sự tự vệ cần thiết để bảo vệ chồng của chị

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 7 2018 lúc 4:24

Từ dùng để gọi "này" dùng để gọi, từ "thưa ông" dùng để đáp

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 8 2019 lúc 12:38

Hai đoạn văn giống nhau nhưng có cách dùng từ khác nhau:

Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về Chúng ta không thể nhắc tới
… trong lúc nhàn rỗi rãi… Trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ
Bác vốn chẳng thích làm thơ… Thơ không phải mục đích cao nhất
-… vẻ đẹp lung linh Nhưng vần thơ vang lên ... nhà tù
Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong từng bài thơ … là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó

- Đoạn 1 có nhiều lỗi như cách dùng từ chưa hợp lí, sử dụng lối văn phong ngôn ngữ sinh hoạt: hẳn ai cũng nghe nói, trong lúc nhàn rỗi

- Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ phù hợp với văn nghị luận hơn

- Sửa lỗi dùng từ:

    + Nhàn rỗi → thư thái

    + Chẳng thích làm thơ → bác chưa bao giờ cho mình là một nhà thơ

    + Vẻ đẹp lung linh → vẻ đẹp cao quý

    + Vượt thoát qua chấn song, qua xiềng xích, qua dây trói của nhà tù → ở ngoài lao

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 4 2017 lúc 12:10

Chọn đáp án: C

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
HẰNG BIBI
Xem chi tiết