Đồng nhất hệ số : (ax + b)(x2-x-1) = ax3+cx2-1
Đồng nhất hệ số : (ax + b)(x2-x-1) = ax3+cx2-1
b) (ax + b)(x2 – x – 1) = ax3 + cx2 – 1
(ax+b)(x2-x-1)=ax3+cx2+1
\(\left(ax+b\right)\left(x^2-x-1\right)=ax^3+cx^2+1\)
\(\Leftrightarrow ax^3+\left(b-a\right)x^2+\left(-b-a\right)x-b=ax^3+cx^2+0.x+1\)
sử dụng đồng nhất thức ta được: \(\hept{\begin{cases}b-a=c\\-b-a=0\\-b=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=-1\\c=-2\end{cases}}\)
1. Cho đa thức f(x)ϵZ[x]f(x)ϵZ[x]
f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+ef(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e với a, b, c, d, e là các số lẻ.
Cm đa thức không có nghiệm hữu tỉ
2. Cho P(x) có bậc 3; P(x)ϵZ[x]P(x)ϵZ[x] và P(x) chia hết cho 7 với mọi x ϵZϵZ
CmR các hệ số của P(x) chia hết cho 7.
3. Cho đa thức P(x) bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn P(1)=10; P(2)=20; P(3)=30.
Tính P(12)+P(−8)10P(12)+P(−8)10
4. Tìm đa thức P(x) dạng x5+x4−9x3+ax2+bx+cx5+x4−9x3+ax2+bx+c biết P(x) chia hết cho (x-2)(x+2)(x+3)
5. Tìm đa thức bậc 3 có hệ số cao nhất là 1 sao cho P(1)=1; P(2)=2; P(3)=3
6. Cho đa thức P(x) có bậc 6 có P(x)=P(-1); P(2)=P(-2); P(3)=P(-3). CmR: P(x)=P(-x) với mọi x
7. Cho đa thức P(x)=−x5+x2+1P(x)=−x5+x2+1 có 5 nghiệm. Đặt Q(x)=x2−2.Q(x)=x2−2.
Tính A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5)A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5) (x1,x2,x3,x4,x5x1,x2,x3,x4,x5 là các nghiệm của P(x))
Xác định hệ số a;b để đa thức A= x4-2x3+3x2+ax+b là bình phương 1 đa thức
(Dùng phương pháp đồng nhất hệ số)
Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau:
1/ 3x4 + 5x2y2 + 2y4 + 2y2 biết rằng x2 + y2 = 2
2/ 7x - 7y + 4ax - 4ay - 5 biết x - y = 0 3/ x3 + xy2 - x2y - y3 + 3 biết x - y = 0
4/ x2 + 2xy + y2 - 4x - 4y + 1 biết rằng x + y = 3
5/
Bài 2: Xác định các hệ số a, b, c biết rằng:
1/ 2x2 - 3x - 4 = ax2 + bx - (c + 1)
2/ ax3 + 5x2 - 4x + 2 = 4x3 - (b - 2)x2 + cx + (d - 3)
3/ (2x - 5)(3x + b) = ax2 + x + 2
4/ (ax + b)(x2 - x - 1) = ax3 + cx2 - 1
5/ ax2 - 5x + 4 - 2x2 - 6 = 8x2 + 2bx + c - 1 - 7x
Bài 3: Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được:
a/ 0,2x2y3 và 5x4y2b/ 0,6x4y6z và - 0,2x2y4z3
c/ 1/4xy2 ; 1/2x2y2 và -4/5yz2d/ (-1/3x2y2)2 và -3x3y4
Bài 4: Tìm n N biết : (3x4y6)(xny8) = 3x25y14
Bài 5: Tìm m và n thuộc N* biết: (-13x4ym)(-3xny6) = 39x15y8
Bài 6: Tìm m, n, p (m, n thuộc N* ; p thuộc Q) sao cho: (-2x8y5)(-4x3y7) = (pxny3)(-7x2ym)
Giúp Mình Bài Này Gấp
1/=2x^4+2y^4+4x^2y^2+x^2y^2+x^4+2y^2
=2(x^2+y^2)^2+x^2(x^2+y^2)+2y^2
=2*2^2+2(x^2+y^2)
=8+4=12
1.Tìm nghiệm đa thức
1)6x3 - 2x2
2)|3x + 7| + |2x2 - 2|
2.Chứng minh đa thức ko có nghiệm
1)x2 + 2x + 4
2)3x2 - x + 5
3.Tìm các hệ số a, b, c, d của đa thức f(x) = ax3 + bx2+ cx + d
Biết f(0)=5; f(1)=4; f(2)=31; f(3)=88
Bài 1:
1.
$6x^3-2x^2=0$
$2x^2(3x-1)=0$
$\Rightarrow 2x^2=0$ hoặc $3x-1=0$
$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=\frac{1}{3}$
Đây chính là 2 nghiệm của đa thức
2.
$|3x+7|\geq 0$
$|2x^2-2|\geq 0$
Để tổng 2 số bằng $0$ thì: $|3x+7|=|2x^2-2|=0$
$\Rightarrow x=\frac{-7}{3}$ và $x=\pm 1$ (vô lý)
Vậy đa thức vô nghiệm.
Bài 2:
1. $x^2+2x+4=(x^2+2x+1)+3=(x+1)^2+3$
Do $(x+1)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $x^2+2x+4=(x+1)^2+3\geq 3>0$ với mọi $x$
$\Rightarrow x^2+2x+4\neq 0$ với mọi $x$
Do đó đa thức vô nghiệm
2.
$3x^2-x+5=2x^2+(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{19}{4}$
$=2x^2+(x-\frac{1}{2})^2+\frac{19}{4}\geq 0+0+\frac{19}{4}>0$ với mọi $x$
Vậy đa thức khác 0 với mọi $x$
Do đó đa thức không có nghiệm.
Bài 3:
$f(0)=a.0^3+b.0^2+c.0+d=d=5$
$f(1)=a+b+c+d=4$
$a+b+c=4-d=-1(*)$
$f(2)=8a+4b+2c+d=31$
$8a+4b+2c=31-d=26$
$4a+2b+c=13(**)$
$f(3)=27a+9b+3c+d=88$
$27a+9b+3c=88-d=83(***)$
Từ $(*); (**); (***)$ suy ra $a=\frac{1}{3}; b=13; c=\frac{-43}{3}$
Vậy.......
Xác định hệ số a,b để đa thức x4 + 1 chia hết cho đa thức x2 + ax + b
Đặt phép chia sau đo tính số dư
Vì x4+1 chia hết cho x2+ax +b ∀ x
⇒ số dư = 0 ⇒ từng cái = 0 ⇒ a= ; b =
Biết hàm số F ( x ) = a x 3 + ( a + b ) x 2 + ( 2 a - b + c ) x + 1 là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3 x 2 + 6 x + 2 . Tổng a+b+c là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.