Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 6 2018 lúc 7:21

Hai từ ghép chính phụ: mát tay, nóng lòng

Một từ ghép đẳng lập: gang thép

Mát tay: mát ( cảm giác mát mẻ, dễ chịu) và tay (bộ phận trên cơ thể con người)

- Nóng lòng: nóng (có nhiệt độ cao hơn so với mức trung bình) và lòng ( được chuyển nghĩa nói về tâm lý, tình cảm của con người)

- gang thép: chỉ sự cứng cỏi, vững vàng tới mức không lay chuyển được

 

→ Các từ trên khi ghép lại đã trải qua quá trình biến đổi nghĩa, mang một nghĩa mới chỉ con người.

Bình luận (2)
Hồng Hà Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nguyệt Ánh
3 tháng 9 2018 lúc 18:38

Trả lời:

So sánh nghĩa của các từ ghép với nghĩa của những tiếng tạo nên chúng.

-       Mát tay: dễ đạt được kết quả tốt.

Mát: có nhiệt độ vừa phải gây cảm giác dễ chịu.

Tay: một bộ phận của cơ thể nối liền với vai.

-       Nóng lòng: có tâm trạng mong muốn cao độ muốn làm việc gì.

Nóng: có nhiệt độ cao hơn mức được coi là trung bình.

Lòng: bụng của con người, được coi là biểu tượng của mặt tâm lí.

-       Gang thép: cứng cỏi, vững vàng đến mức không gì lay chuyển được

Gang: hợp kim của sắt với carbon và một số nguyên tố, thường dùng để đúc đồ vật.

Thép: hợp kim bền, cứng, dẻo của sắt với một lượng nhỏ carbon.

-       Tay chân: người thân tín, người tin cẩn giúp việc cho mình.

Tay: một bộ phận của cơ thể nối liền với vai.

Chân: một bộ phận của cơ thể dùng để di chuyển.

Bình luận (1)
trần minh thu
Xem chi tiết
Xem chi tiết
minh nguyet
2 tháng 10 2021 lúc 16:02

Nghĩa của các tiếng ghép vào hẹp hơn nghĩa của các tiếng chính

Chị cũng chưa hiểu em muốn hỏi gì nữa?

Bình luận (1)
Phan Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Eren Jeager
21 tháng 8 2017 lúc 18:41

*Mát : Một trạng thái vật lý
Tay : một bộ phận cơ thể

Mát tay : chỉ sự thuận lợi trong công việc, VD : Ông ấy chữ bệnh mát tay lắm !

*Gang, thép : Kim loại

Gang thép : Chỉ sự quả cảm, không sợ nguy hiểm, VD Anh ấy là một chiến sĩ gang thép

Tay, chân : Bộ phận của cơ thể

Tay chân : Thuộc hạ của một người, VD : Chúng là tay chân của ông ta đấy !

Bình luận (0)
Nguyễn Vy
21 tháng 8 2017 lúc 19:33

Mát tay : khéo léo , giỏi giang dễ dàng đạt được kết quả tốt

Nóng lòng : muốn biết chuyện gì đó nhanh , gấp

Gang thép : cứng cỏi , rắn chắc không có gì có thể lay chuyển được

Tay chân : chỉ người thân tín , người tin cẩn giúp mình trong mọi việc

So sánh : Nghĩa của các từ ghép trên khát quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên chúng

Bình luận (0)
Trần Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Eren Jeager
21 tháng 8 2017 lúc 18:43

Bạn tham khảo nha !

Hỏi đáp Ngữ văn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
21 tháng 8 2017 lúc 15:26

- Hai từ "mát tay", "nóng lòng" ghép từ hai tính từ chỉ cảm giác ( mát, nóng ) với hai danh từ ( tay, lòng ), khi ghép lại, hai từ này có ý nghĩa khác hẳn với nghĩa của các từ tạo nên chúng.
+ Mát tay : chỉ những người dễ đạt được kết quả tốt, dễ thành công trong công việc.
+ Nóng lòng : chỉ trạng thái, tâm trạng của con người rất mong muốn được biết hay được làm điều gì đó
- Các từ "gang" và "thép" vốn là các danh từ chỉ vật, nhưng khi ghép lại, chúng trở thành từ mang ý nghĩa là phẩm chất của con người.
- Các từ "tay" và "chân" cũng vậy, chúng vốn là những danh từ dùng để chỉ bộ phận trên cơ thể người nhưng khi ghép lại, chúng trở thành 1 từ chỉ 1 loại đố tượng người.

Bình luận (0)
Lê Phương Thanh
5 tháng 9 2017 lúc 15:37
Hai từ mát tay và nóng lòng ghép từ hai tính từ chỉ cảm giác (mát, nóng) với hai danh từ (tay, lòng). Khi ghép lại, các từ này có nghĩa khác hẳn với nghĩa của các từ tạo nên chúng. Mát tay: chỉ những người dễ dàng đạt được kết quả tốt và thành công trong công việc, như trong chăn nuôi, chữa bệnh... Nóng lòng: chỉ tâm trạng của con người, đang sốt ruột, bồn chồn, mong ngóng được biết hay được làm việc gì đó. Các từ gang và thép là những danh từ chỉ vật. Nhưng khi ghép lại, chúng trở thành từ mang nghĩa chỉ phẩm chất, chỉ những con người gan dạ, dũng cảm, kiên cường. Các từ tay và chân cũng vậy. Chúng vốn là những danh từ nhưng khi ghép lại, nó trở thành từ mang nghĩa chỉ một kiểu người thân tín, giúp việc đắc lực.
Bình luận (0)
ha nguyen thi
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 10 2021 lúc 16:18

Em tham khảo:

 Câu ca dao sử dụng hình ảnh so sánh: so sánh anh em và tay chân: Khẳng định danh em là cùng một thể thống nhất, cùng chung máu thịt. Khẳng định sự gần gũi, thân thiết, tương hổ, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống của anh với em như tay với chân.

 

Bình luận (0)
Lê Thị Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
9 tháng 3 2022 lúc 17:11

TK

a)Xông pha nơi trận mạc nguy hiểm, luôn kề cận cái chết.

b)Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

 

Việc nói thành ngữ là một tập hợp từ cố định có nghĩa là thành ngữ không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, cũng không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ. Thành ngữ thường bị nhầm lẫn với tục ngữ và quán ngữ.
Trong khi tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý nhằm nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, hay phê phán sự việc, hiện tượng. Một câu tục ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn học khá hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, và chức năng thẩm mỹ, cũng như chức năng giáo dục. Còn quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành.

c) Có tinh thần vững vàng, kiên định trước mọi khó khăn, thử thách. Những dũng sĩ gan vàng dạ sắt.

d) Giúp đỡ nhau về những thứ tối cận cho đời sống khi hoạn nạn.

e)tả cảnh làm ăn lam lũ, vất vả ngoài đồng ruộng

Bình luận (0)
tran Thi Thanh Hong 01
Xem chi tiết