Những câu hỏi liên quan
Giang Nguyễn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
6 tháng 1 2022 lúc 19:28

Bạn viết tắt mik đọc chả hiểu j cả í;-;

Bình luận (0)
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Trần Quang Đăng
Xem chi tiết
TRINH MINH ANH
23 tháng 8 2017 lúc 16:29

a) Gọi h là phần gỗ ngập trong nước. Do khối gỗ nằm cân bằng nên trọng lượng P của khối gỗ bằng lực đẩy Acsimét tác dụng vào khối gỗ. Ta có :

P=F hay 10.\(D_0a^3=10D_1.a^2h\)

( \(D_0\) là khối lượng riêng của gỗ )

=>\(D_0=\dfrac{h}{a}D_1=\dfrac{6}{8}.1000=750\) kg/m3

Vậy...................................

Bình luận (0)
TRINH MINH ANH
23 tháng 8 2017 lúc 16:39

b) Gọi x là chiều cao của phần khối gỗ nằm trong dầu ( cũng là chiều cao của lớp dầu đổ vào ). Lúc nay khối gỗ nằm cân bằng dưới tác dụng của trọng lượng P và hai lực đẩy Acsimét của nước và dầu ta có :

\(P=F_1+F_2hay10D_0a^3=10.D_1.a^2\left(a-x\right)+10.D_2.a^2.x\)

=> \(D_0.a=D_1\left(a-x\right)+D_2.x=D_1.a+\left(D_2-D_1\right)x\)

hay : \(x=\dfrac{D_1-D_0}{D_1-D_2}.a=5cm\)

Vậy.............................................

Bình luận (0)
Đức Minh Nguyễn
Xem chi tiết
nguyen thi vang
20 tháng 2 2018 lúc 20:54

Cơ học lớp 8

Cơ học lớp 8Cơ học lớp 8

Bình luận (1)
Uyên Chúa Hề
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Toán học is my best:))
28 tháng 6 2019 lúc 20:28

a)

Chiều cao từ mặt thoáng của thủy ngân xuống đáy ống là:

100−0,94=99,06(m)

Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:

136000.99,06=13472160(Pa)

Vậy áp suất của thủy ngân lên đáy ống là 13472160 Pa.

Bình luận (1)
VU MINH DUC
Xem chi tiết
Bùi Đặng Khánh Ly
1 tháng 11 2020 lúc 17:41

khó vaiz

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VU MINH DUC
1 tháng 11 2020 lúc 17:54

thế mới hỏi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Hồng Mai
26 tháng 2 2021 lúc 18:32

tớ ko hiểu cái này cho lắm , cậu có thể giải thick cho tớ dc ko

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
James Tong
Xem chi tiết
Đức Minh
5 tháng 6 2017 lúc 21:47

Bài 1 (tự tóm tắt nhé :v )

Giải :

Gọi \(d_1\)\(d_2\) là trọng lượng riêng của nước và nước đá. \(V_1\)\(V_2\) là thể tích phần nước đá bị chìm và nổi. Khi viên đá nổi thì lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng của vật.

\(d_1V_1=d_2\left(V_1+V_2\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{V_2}{V_1}=\dfrac{d_1}{d_2}-1=0,11\) (đây là tỉ số giữa thể tích vật nổi và phần chìm của viên đá).

Chiều cao của phần nổi : \(h_2=0,11\cdot3=0,33cm=3,3mm\).

Bình luận (0)
Đức Minh
5 tháng 6 2017 lúc 21:54

Bài 2 (you tự tóm tắt nhé, t kí hiệu theo cái tt của t ;V)

Giải :

a) Thể tích của khối sắt là \(50\cdot10^{-6}m^3\).

=> Trọng lượng của khối sắt là :

\(P=dVg=7800\cdot50\cdot10^{-6}\cdot10=3,9\left(N\right)\)

b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối sắt :

\(F_A=d'Vg=1000\cdot50\cdot10^{-6}\cdot10=0,5\left(N\right)\)

Ta có \(F_A< P\rightarrow\) Vật bị chìm trong nước.

c) Để khối sắt bắt đầu đi lên và nổi trên mặt nước : \(F'>P\)

\(\Leftrightarrow d'V'g>mg\Rightarrow V'>\dfrac{m}{d'}=390cm^3\)

Vậy ta phải tăng thêm thể tích của vật mà vẫn giữ nguyên k.lượng tức là thể tích phần rỗng có giá trị \(390-50=340\left(cm^3\right)\).

Có gì sai sót thông cảm nhé :)

Bình luận (1)
Nguyễn Phúc Nguyên
Xem chi tiết