Những câu hỏi liên quan
diệp ngọc kỳ
Xem chi tiết
diệp ngọc kỳ
30 tháng 9 2019 lúc 21:21

mấy bạn ơi chỉ mình được không mình đang gấp

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 6 2019 lúc 5:01

ĐÁP ÁN C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 5 2019 lúc 11:04

Chọn đáp án D.

Gọi: R1 là khoảng cách từ Mặt Trời đến Mặt Trăng.

R2 là khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời

m là khối lượng của Mặt Trăng.

m1 là khối lượng của Mặt Trời

m2 là khối lượng của Trái Đất

Lực hấp dẫn do Mặt Trời tác dụng lên Mặt Trăng: Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Lực hấp dẫn do Mặt Trăng tác dụng lên Mặt Trời: Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Mà R1 = 300R2; m1 = 300000 m2

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 11 2023 lúc 10:45

- Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng khoảng ba trăm tám mươi tư nghìn bốn trăm linh một ki-lô-mét.

- Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời khoảng một trăm bốn mươi chín triệu sáu trăm nghìn ki-lô-mét.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 6 2018 lúc 14:38

Gọi s là khoảng cách từ mặt đất đến Mặt Trăng.

   Ta có: 2 s = c . t = 3.10 8 .2 , 5 = 7 , 5.10 8 m = 750000 km

   ⇒ s = 750000 2 = 375000 km.

  Khoảng cách giữa hai tâm Trái Đất và Mặt Trăng là:

  h = s + R đ + R T = 375000 + 6400 + 1740 = 383140 km.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 1 2019 lúc 6:14

Ta có:

Trái Đất: M; R

Mặt Trăng có khối lượng:  M ' = M 81

Gọi M là điểm mà tại đó lực hấp dẫn của Mặt Trăng tới điểm đó cân bằng với lực hấp dẫn của Trái Đất tới điểm đó.

Khoảng cách từ tâm Trái Đất đến điểm đó là hh

=> Khoảng cách từ điểm đó tới Mặt Trăng là: 60R-h

Áp dụng biểu thức tính lực hấp dẫn, ta có:

Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên điểm đó

F T D = G M m h 2

Lực hấp dẫn do Mặt Trăng tác dụng lên điểm đó:

F M T = G M m 81 60 R − h 2

Ta có:

F T D = F M T ↔ G M m h 2 = G M m 81 60 R − h 2 ↔ 81 60 R − h 2 = h 2 → 9 ( 60 R − h ) = h → h = 54 R

Đáp án: B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 11 2018 lúc 9:45

Gọi L là khoảng cách Trái Đất – Mặt Trăng: c = 3. 10 8 m/s là tốc độ ánh sáng; t là thời gian để ánh sáng đi về giữa Trái Đất và Mặt Trăng.

Ta có: 2L = ct.

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 11 2019 lúc 11:49

Giải bài 10 trang 94 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Theo đề bài có:

Độ dài trục lớn của elip bằng 769266km ⇒ A1A2 = 2a = 769266 ⇒ a = 384633

Độ dài trục nhỏ của elip bằng 768106km ⇒ B1B2 = 2b = 768106 ⇒ b = 384053

⇒ c2 = a2 – b2 = 445837880 ⇒ c ≈ 21115

⇒ F1F2 = 2c = 42230

⇒ A1F1 = A2F2 = (A1A2 – F1F2)/2 = 363518

+ Trái Đất gần Mặt Trăng nhất khi Mặt Trăng ở điểm A2

⇒ khoảng cách ngắn nhất giữa Trái Đất và Mặt Trăng bằng A2F2 = 363518 km

+ Trái Đất xa Mặt Trăng nhất khi Mặt Trăng ở điểm A1

⇒ khoảng cách xa nhất giữa Trái Đất và Mặt Trăng bằng:

A1F2 = A1F1 + F1F2 = 405748 km.

Bình luận (0)
mimi
Xem chi tiết
linh tran
25 tháng 9 2016 lúc 17:33

a, B.K mặt trăng là: 1740km

b,384000km

Bình luận (0)
Mỹ Anh
25 tháng 9 2016 lúc 17:36

a ) Bán kính Mặt Trăng là :

6370 : 4 = 1592,5 ( km )

Trong 3 số, chỉ có số 1740 km là gần nhất với số tìm được . Vậy bán kính Mặt Trăng là 1740 km

b ) Đường kính Trái Đất là :

6370 x 2 = 12740 ( km )

Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là :

12740 x 30 = 382200 ( km )

Trong 3 số, chỉ có số 384000 km là gần nhất với số tìm được . Vậy khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là 384000 km

Bình luận (0)