Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Trí Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 21:33

Bài 5: 

Ta có: \(3n+4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

Trân Châu Cảng
Xem chi tiết
Incursion_03
27 tháng 12 2018 lúc 9:27

*Nếu n lẻ

=> n + 7 chẵn

=> A=(n + 4)(n + 7) chẵn

=> A chia hết cho 2

*Nếu n chẵn

=> n + 4 chẵn

=> A= ( n + 4)(n+ 7) chẵn

=> A chia hết cho 2

Vậy ...............

tth_new
27 tháng 12 2018 lúc 9:30

Easy mà!

\(A=\left(n+4\right)\left(n+7\right)=n^2+11n+28\)

Do số chia hết cho 2 là số chẵn nên \(n^2+11n+28\) là số chẵn

Mà 28 là số chẵn nên \(n^2+11n\) phải là số chẵn. (lưu ý rằng n là số tự nhiên)

Ta sẽ c/m \(n^2+11n\) là số chẵn.  (*)

Thật vậy,ta có: \(n^2+11n=n\left(n+11\right)\) 

+Với n lẻ thì n + 11 là số chẵn suy ra n(n + 11) là số chẵn => Mệnh đề (*) đúng với n lẻ  (1)

+Với n chẵn thì n + 11 là số lẻ. Mà số chẵn nhân số lẻ bằng số chẵn. Do vậy n(n + 1) chẵn. =>Mệnh đề (*) đúng với n chẵn (2)

Từ (1) và (2) suy ra mệnh đề (*) đúng với mọi số tự nhiên n hay \(n^2+11n\) là số chẵn

Suy ra \(n^2+11n+28\) hay \(n^2+11n+28⋮2\Rightarrow A⋮2^{\left(đpcm\right)}\)

tth_new
27 tháng 12 2018 lúc 9:31

Bạn nên làm theo cách Incursion_03 .Vì nó ngắn gọn hơn cách mình. 

thapkinhi
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 7 2024 lúc 23:49

1.

$4-n\vdots n+1$

$\Rightarrow 5-(n+1)\vdots n+1$

$\Rightarrow 5\vdots n+1$
$\Rightarrow n+1\in \left\{1; 5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; 4\right\}$

Akai Haruma
18 tháng 7 2024 lúc 23:50

2.

Nếu $n$ chẵn $\Rightarrow n+6$ chẵn.

$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$

Nếu $n$ lẻ $\Rightarrow n+3$ chẵn.

$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$

Akai Haruma
18 tháng 7 2024 lúc 23:51

3.

Giả sử $a,a+b$ không phải 2 số nguyên tố cùng nhau. Khi đó, đặt $d=ƯCLN(a,a+b)$. Điều kiện: $d\geq 2$.

$\Rightarrow a\vdots d; a+b\vdots d$
$\Rightarrow (a+b)-a\vdots d$

$\Rightarrow b\vdots d$

Vậy $a\vdots d; b\vdots d\Rightarrow d=ƯC(a,b)$. Mà $d\geq 2$ nên $a,b$ không phải 2 số nguyên tố cùng nhau (trái với đề bài) 

Vậy điều giả sử là sai. Tức là $a,a+b$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Son  Go Ku
Xem chi tiết
ngophamquynh tram
Xem chi tiết
Triệu Văn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Mizuki
20 tháng 9 2019 lúc 21:21

a)Các số tự nhiên chia hết cho 9 là :450;405;540;504

b)Chia hết cho 3 mà ko chia hết cho 9:345;354;453;435;543;534

Nguyễn Linh An
Xem chi tiết