trong cuộc sống hiện đại xét về mặt phương diện văn hóa trong thời kì hội nhập có những thuận lợi và nguy cơ
giúp mk ngay nha
viết đoạn văn nghị luận xã hội : trong cuộc sống hiện đại về phương diện văn hóa ở thời kì hội nhập ngày nay . Em nhận thấy những thuận lợi và nguy cơ gì ? chỉ cần dàn ý thôi nhé .
Bạn tham khảo nhé: {Hoidap247}.
- Câu mở đoạn: Trong thời kỳ hội nhập văn hóa để phát triển kinh tế như hiện nay, Việt Nam cũng không thể tránh khỏi xu thế toàn câu ấy.
- Câu phát triển đoạn: Thật vậy, chính quá trình hội nhập mang đến cho con người, dân tộc những lợi ích và tác hại nhất định. Nếu chúng ta biết tận dụng những lợi ích và khắc phục những bất lợi thì đó chính là bàn đạp cho việc phát triển kinh tế, văn hóa của nhân dân.
- Luận cứ 1: Thuận lợi
Những thuận lợi mà hội nhập văn hóa đem đến cho nước ta đều có thể nhận ra rất rõ. Đó là sự giao thoa văn hóa, tạo nên sự đa dạng trong văn hóa, phong tục tập quán của nước ngoài. Nhân dân ta tiếp nhận, học hỏi những văn hóa tốt đẹp của nước ngoài: văn hóa trà đạo Nhật Bản, văn hóa chào hỏi của người Hàn Quốc,... và tạo nên nền văn hóa đa dạng, rực rỡ và tốt đẹp của mình. Chính nhờ sự giao thoa văn hóa đó, con người có thể được bồi đắp sự đa dạng về đời sống tinh thần và nhu cầu văn hóa.
- Luận cứ 2: Khó khăn:
Thế nhưng, sự giao thoa và hội nhập văn hóa cũng đem đến những tác hại nhất định cho con người. Đó là nguy cơ những truyền thống văn hóa dân tộc bị xâm hại, bị thay thế và thất truyền. Đó là hậu quả của việc tiếp nhận một cách quá mức, không có chọn lọc văn hóa nước ngoài ở mọi người dân. Ta làm mất dần đi hồn cốt và giá trị vẹn nguyên của dân tộc để mà tiếp nhận văn hóa nước ngoài một cách mù quáng, kệch cỡm. Ví dụ, những di sản văn hóa tinh thần của VN dường như ngày nay đối mặt với nguy cơ xóa sổ, thất truyền như: cải lương, chèo, tuồng,... do quá ít hậu thế chịu tiếp nhận và học hỏi.
- Luận cú 3: giải pháp
Vì vậy, việc mà mỗi người dân cần làm đó là sự tiếp thu văn hóa nước ngoài một cách có chọn lọc. Ta cần nhớ "hòa nhập chứ không hòa tan"
- Câu kết đoạn: Tóm lại, sự giao thoa văn hóa là xu thế không thể tránh khỏi nhưng việc mà chúng ta cần làm đó là tiếp nhận một cách thông minh, sáng suốt và có chọn lọc.
Nêu được những thuận lợi và khó khăn trong thời đại hội nhập
– Khắc phục được tình trạng bị phân biệt đối xử trong buôn bán quốc tế.
– Đẩy mạnh thương mại và quan hệ của Việt Nam với các nước trên thế giới.
Việt Nam sẽ có lợi từ việc cải thiện hệ thống giải quyết tranh chấp khi có quan hệ với các cường quốc thương mại chính
Việt Nam sẽ có điều kiện thu hút vốn, kinh nghiệm quản lý và công nghệ mới… của nước ngoài
Nâng cao khả năng cạnh tranh và tính hiệu quả trong nền kinh tế, đồng thời tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp Việt Nam
Tạo điều kiện mở rộng thị phần quốc tế cho các sản phẩm Việt Nam và thúc đẩy thương mại phát triển.
2. Khó khănCạnh tranh trở nên quyết liệt hơn, gây sức ép không nhỏ đối với nhiều doanh nghiệp. nhất là những doanh nghiệp đã quen với sự trợ giúp của Nhà nước, những doanh nghiệp có tiềm lực tài chính và công nghệ yếu kém.
Hội nhập kinh tế quốc tế với sự chuyển dịch tự do qua biên giới các yếu tố của quá trình tái sản xuất hàng hóa và dịch vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro, trong đó có cả những rủi ro về mặt xã hội.
Thể chế kinh tế nước ta đang còn quá phức tạp, rườm rà khiến các nhà đầu tư e ngại khi đầu tư vào Việt Nam.
Đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước và đội ngũ doanh nhân chưa đủ mạnh đễ quản lý nền kinh tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến sự hợp tác về an ninh và văn hóa. Đồng thời, việc mở cửa thị trường, mở rộng giao lưu trong điều kiện bùng nổ thông tin hiện nay, bên cạnh nhiều mặt tốt, những cái xấu cũng du nhập vào gây ảnh hưởng không tốt đến truyền thống văn hóa Việt Nam.
Xu thế toàn cầu hóa đã tạo cho Việt Nam những điều kiện thuận lợi nào trong thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa?
A. Khai thác được nguồn lực trong nước.
B. Xã hội hóa lực lượng sản xuất.
C. Giữ vững bản sắc dân tộc và độc lập tự chủ.
D. Tăng cường hợp tác quốc tế.
Từ văn bản "Phong cách Hồ Chí Minh" liên hệ cuộc sống em có nhận xét gì về tình hình hội nhập của nước ta hiện nay trong 1 số lĩnh vực đời sống?
(trình bày thành 1 đoạn văn khoảng 150 chữ, ko chép mạng giúp mình nha)
1. Em hãy trình bày thành tựu văn hóa cổ đại P đông và P tây cổ đại ? Nhận xét của em về những thành tựu văn hóa đó?
2. Dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu ?
3. Trình bày các giai đoạn phát triển của người tinh khôi .
4. Nhận xét về các điểm mới trong
+ Công cụ lao động thời hòa bình bắc sơn
+ Trong quan hệ xã hội thời Bắc Sơn
Giúp mk với ngày mai mk phải nộp bài rồi ai nhanh mk tick cho nha
1. Thành tựu văn hóa cổ đại p. đông là
- Nghĩ ra chữ viết tượng hình
- Nghĩ ra toán, đếm đến 10
- Số pi (3,14)
- Các chữ số dùng ngày nay
- Chữ số 0
- Các công trình kiến trúc đồ sộ
Phương Tây:
- Lịch dương
- Nghĩ ra chữ cái a,b,c...( lúc đầu 26 chữ số nhưng bây h có 29 chữ)
-Rất giỏi toán số, hình , sử , địa , thiên văn
- Cũng có rất nhiều kiến trúc nổi tiếng
2 Dấu tích của người tối cổ đc tìm thấy ở:
- Hang Thẩm Hai ( Lạng Sơn) có răng
- Núi Đọ ( Thanh Hóa) phát hiện rìu đá
- Xuân Lộc ( Đồng Nai) rìu đá thô sơ
3. Các giai đoạn phát triển của người tinh khôn là:
Người tối cổ dáng người cong(gù), đầu óc chưa phát triển mấy-> người tinh khôn dáng người thẳng, đầu óc phát triển
- Họ thường sống theo nhóm nhỏ, theo gđ, dòng họ (=>thị tộc)
- Họ biết trồng rau, lúa, chăn nuôi, làm gốm, dệt vải,..
- Họ biết làm đẹp bằng những trang sức như vòng tay, vòng cổ, vòng chân.
4. Các điểm mới là:
- Biết dùng tre, gỗ, sừng, xương( thú vật) để sx ra rìu đá, bôn.
Trong quan hệ xh:
- Theo chế độ mẫu hệ( tôn vinh người mẹ)
- sống theo nhóm nhỏ, theo cùng huyết thống
=> Đời sống tinh thần, vật chất ổn định.
PHAN HẠ VY ơi, mk đã làm hết cho bn rồi, mk ko chép mạng nhé vì đây là những j mk đã học, mong bạn cho mk 3 k để thay lời cảm ơn. Cảm ơn bn trước!
Câu1: Em hãy kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây? Nêu những thành tựu văn hóa của người phương Đông và phương Tây cổ đại?
Câu 2: Hãy chứng minh Việt Nam là một trong những chiếc nôi của loài người?
Câu 3: Những chuyển biến về kinh tế , xã hội thời nguyên thủy?
Câu 4: Những lý do ra đời, tổ chức nhà nước Văn Lang thời Hùng Vương?
Câu 5: Những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang?
Câu 6: Cuộc khánh chiến chống quân xâm lược Triệu Đà , em hãy trình bày nguyên nhân thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến?
mong mọi người giúp đỡ!!!!!!!!!!
Câu 1.
-Các quốc gia cổ đại phương Đông: Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ
-Các quốc gia cổ đại phương Tây: Hi Lạp, Rô-ma
-Thành tựu
+Cư dân cổ đại phương Đông đã có những hiểu biết về khoa học.Người Ai Cập cổ đại đã nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi về hình học và họ đã thính được số Pi bằng 3,16. Người Lưỡng Hà giỏi về số học. Người Ấn Độ là chủ nhân sáng tạo nên cá chữ số ta đang dùng ngày nay, kể cả chữ số 0.
+Cư dân Hi Lạp và Rô-ma có nhiều phát minh về khoa học trên các lĩnh vực như Toán học (Pi-ta-go, Ta-lét, Ơ-cơ-lít), Vật lí (Ác-si-mét), Y học (Hi-pô-crát), Triết học (Pla-tôn, A-ri-xtốt), Sử học (Hê-rô-đốt, Tuy-xi-đít).
Câu 1: Trình bày những biểu hiện chứng tỏ chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta thất bại?
Câu 2: Hoàn thành sơ dồ về cơ cấu xã hội thời Văn Lang - Âu Lạc và thời Bắc thuộc. Từ đó, trình bày sự chuyển biến trong cơ cấu xã hội nước ta thời Bắc thuộc. Theo em, tầng lớp nào trong xã hội sẽ lãnh đạo các cuộc khỏi nghĩa độc lập? Vì sao?
Tham khảo:
1. Những biểu hiện cho thấy chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta đã thất bại: + Người Việt vẫn nghe – nói, truyền lại cho con cháu tiếng mẹ đẻ. + Những tín ngưỡng truyền thống như tục thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên… tiếp tục được duy trì.
2. Tổ chức xã hội thay đổi rõ rệt: Quan lại đô hộ -> Địa chủ Hán và Hào trưởng Việt -> nông dân công xã -> nông dân lệ thuộc -> nô tì.
Những thế lực tầng lớp trên của xã hội bị chính quyền đô hộ chèn ép
Mâu thuẫn bao trùm xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền cai trị phương Bắc
Theo em, thành phần nông dân công xã trong xã hội sẽ lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa giành độc lập của người Việt vì đây là thành phần chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi chính sách cướp đoạt ruộng đất và tô thuế của phong kiến Bắc thuộc
Qua phần “ Cơ hội” trong văn bản “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em” em thấy việc bảo vệ chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay có những điều kiện thuận lợi gì?
Mk nhầm . Đây mới đúng
Bối cảnh quốc tế hiện nay có những điều kiện thuận lợi cơ bản để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Những điều kiện thuận lợi này được chỉ ra trong phần Cơ hội, cụ thể là:
- Mối liên kết về phương tiện, kiến thức giữa các quốc gia: công ước về quyền trẻ em;
- Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế mở ra những khả năng giải quyết những vấn đề về phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, ngăn chặn dịch bệnh, giải trừ quân bị, tăng cường phúc lợi trẻ em.
Việc bảo vệ chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay có nhiều điều kiện thuận lợi:
- Sự liên kết giữa các nước có thể tạo ra đủ phương tiện và kiến thức để bảo vệ và chăm lo cho trẻ em
- Công ươcs về quyền của trẻ em ra đời đã tạo ra một cơ hội mới để cho quyền và phúc lợi trẻ em được thực sự tôn trọng ở khắp nơi trên thế giới
- Những cải thiện gần đây của bầu không khí chính trị quốc tế cũng tạo điều kiẹn dễ dàng cho việc thực hiện nhiệm vụ đó
Thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới đã được nêu lên ở phần Sự thách thức. Thực trạng này được khái quát theo những nội dung:
- Trẻ em trở thành nạn nhân của hiểm hoạ chiến tranh và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc, của sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài;
- Trẻ em là nạn nhân của đói nghèo và khủng hoảng kinh tế, của nạn vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp;
- Tình trạng trẻ em chết do suy dinh dưỡng và bệnh tật, ma tuý.
Những nội dung về thực trạng cuộc sống của trẻ em đặt ra những nhiệm vụ cấp bách cho từng quốc gia và cộng đồng quốc tế.
Xu thế toàn cầu hóa đã tạo cho Việt Nam điều kiện thuận lợi nào trong thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa
A. Khai thác được nguồn lực trong nước
B. Xã hội hóa lực lượng sản xuất
C. Giữ vững bản sắc dân tộc và độc lập tự chủ
D. Tăng cường hợp tác quốc tế
Đáp án D
Toàn cầu làm cho mối liên hệ giữa các quốc gia được tăng cường, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Trong thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa Việt Nam sẽ tăng cường hợp tác quốc tế với các nước để học hỏi trình độ khoa học – kĩ thuật và công nghệ, trình độ quản lí sản xuất của các nước phát triển. Đồng thời, tăng cường đào tạo người lao động có trình độ cao