Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
cường xo
10 tháng 2 2020 lúc 9:52

Gọi số nguyên đó là a. Ta cần chứng minh

a3+11a⋮6a3+11a⋮6

Xét: a3+11a=a(a2+11)=a(a2−1+12)=a(a2−1)+12a=a(a+1)(a−1)+12a⋮6a3+11a=a(a2+11)=a(a2−1+12)=a(a2−1)+12a=a(a+1)(a−1)+12a⋮6

Vậy ta có đpcm.

Khách vãng lai đã xóa
cường xo
10 tháng 2 2020 lúc 9:52

Lời giải:

Xét biểu thức A=n3−13nA=n3−13n. Ta cần cm A⋮6A⋮6

Thật vậy: A=n3−13n=n3−n−12n=n(n2−1)−12nA=n3−13n=n3−n−12n=n(n2−1)−12n

A=n(n−1)(n+1)−12nA=n(n−1)(n+1)−12n

Vì n,n−1n,n−1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên tích n(n−1)⋮2n(n−1)⋮2

⇒n(n−1)(n+1)⋮3⇒n(n−1)(n+1)⋮3

Vì n−1,n,n+1n−1,n,n+1 là ba số tự nhiên liên tiếp nên tích n(n−1)(n+1)⋮3n(n−1)(n+1)⋮3

Kết hợp với (2,3) nguyên tố cùng nhau, do đó: n(n−1)(n+1)⋮6n(n−1)(n+1)⋮6

Mà 12n⋮612n⋮6

⇒A=n(n−1)(n+1)−12n⋮6⇔n3−13n⋮6⇒A=n(n−1)(n+1)−12n⋮6⇔n3−13n⋮6

Ta có đpcm.

Khách vãng lai đã xóa
KhảTâm
10 tháng 2 2020 lúc 9:53

Ta phải chứng minh: \(A\left(n\right)=n^3-13n⋮6\)

Chú ý rằng: \(13n=12n+n\), mà \(12n⋮6\), ta biến đổi A(n) thành:

     \(A\left(n\right)=\left(n^3-n\right)-12n\)

Ta có: \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

Đây là tích của 3 số nguyên liên tiếp, tích này luôn chia hết cho 6. A(n) là hiệu của 2 hạng tử: \(n^3-n\)và 12n, mỗi hạng tử chia hết cho 6, nên \(A\left(n\right)⋮6\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
pham ngoc huynh
Xem chi tiết
pham ngoc huynh
29 tháng 11 2018 lúc 19:54

ai cũng có thể giải đươc. Ai nhanh minh k

volinh
29 tháng 11 2018 lúc 20:15

có : \(n^3-7n=n^3-n-6n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-6n\) mà n,n-1,n+1 là  3 số tự nhiên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho 6 và 6n chia hết cho 6 nên ta có điều phải chứng minh.

Trịnh Đức Minh
Xem chi tiết
NHK
Xem chi tiết
❤ミ★тɦαηɦ ηɠα★彡❤
23 tháng 12 2019 lúc 21:10

Xin lỗi bạn mik lp 7

Khách vãng lai đã xóa

Gọi số tự nhiên đó là n

Ta có

        n^3-7n=n^3-n-6n=n(n^2-1)-6n

       =n(n-1)(n+1)-6n  \(\left(1\right)\)

     Do n,n-1,n+1 là 3 stn liên tiếp

    =>n(n-1)(n+1) chia hết cho 6

    6n chia hết cho 6

   => (1) chia hết cho 6

   =>n^3-7n chia hết cho 6 ( dpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Trang
23 tháng 12 2019 lúc 21:17

Ta có n3 - 7n = n3 - n -6n             ( n thuộc N)

                     = n(n2 -1) - 6n 

                     = n(n-1)(n+1) -6n

vì n thuộc N => n(n-1)(n+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp

                    => n(n-1)(n+1) chia hết cho 2,3 mà 2,3 nguyên tố cùng nhau

                    => n(n-1)(n+1) chia hết cho(2.3) tức là chia hết cho 6

mặt khác 6n chia hết cho 6 với mọi n thuộc N

=> n(n-1)(n+1) - 6n chia hết cho 6 với mọi n thuộc N

hay n3 -  7n chia hết cho 6 với mọi n thuộc N

Khách vãng lai đã xóa
siêu xe lamboghini
Xem chi tiết
Phạm Thị Yến
26 tháng 3 2016 lúc 12:28

Tự vẽ sơ đồ.

Nếu giảm số bị trừ đi 15 và tăng số trừ thêm 15 đơn vị thì hiệu 2 số đó là 526 - 15 - 15 = 496

Hiệu số phần bằng nhau là: 5-1 = 4 (phần)

Một phần là: 496 : 4 = 124

Số trừ là : 124 - 15 = 109

Số bị trừ là : 526 - 109 = 417

VO LY HUY
Xem chi tiết
Not Like
19 tháng 5 2016 lúc 17:32

gọi x là số lớn => số bé= 526 + x ......ok?

Theo đề nếu giảm số bị trừ đi 15 đơn vị đồng thời thêm vào số trừ 15 đơn vị , ta có

số lớn(số bị trừ)= x - 15    và  số bé(số trừ) = 526 +x +15= x + 541

thì lúc đó số bị trừ sẽ gấp 5 lần số trừ ta có: x- 15= 5.(x +541)

giải để tìm ra x 

Kiều Ngọc Tú Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2022 lúc 21:45

B=a^3-13a

=a^3-a-12a

=a(a-1)(a+1)-12a

Vì a;a-1;a+1 là ba số liên tiếp

nên a(a-1)(a+1) chia hết cho 6

=>B chia hết cho 6

jjkk
Xem chi tiết
Mới vô
10 tháng 5 2017 lúc 19:15

1.

Gọi số cần tìm là \(n\)(\(n\in Z\)|\(n\le0\))

Theo đề bài ta có:

\(5n-6⋮n+3\)

\(5n+15-21⋮n+3\)

\(5\left(n+3\right)-21⋮n+3\)

\(\Rightarrow-21⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(-21\right)\)

\(Ư\left(-21\right)=\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+3-21-7-3-113721
n-24-10-6-4-20418

Ta thấy n chỉ có 0;4;18 thỏa mãn điều kiện

Vậy các số cần tìm là 0;4;18

Kien Pham Tran Trung
15 tháng 5 2017 lúc 12:56

đây mà là độ́́́́́́ vui hả

ʚ『_Hima zô dzụng_』ɞ
Xem chi tiết
𝚃̷ ❤𝚇̷❤ 𝙷̷
1 tháng 11 2021 lúc 20:59

TL

Ko nha. Vì có 2 số ko có ước chung

Xin k

Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Ga
13 tháng 11 2021 lúc 19:38

Đáp án :

Giải: Số 1 là ước chung của hai số tự nhiên bất kì. Bởi vì tất cả các số tự nhiên đều có ước số là số 1.

#Mainèk

Khách vãng lai đã xóa
Việt Anh dz
13 tháng 11 2021 lúc 19:40

TL

số 1 là ƯC của 2 số bất kì vì các số tư nhiên đều ⋮ 1

Xin k

Nhớ k

HT

Khách vãng lai đã xóa