Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
My Nguyen
Xem chi tiết
Phương Thắm
12 tháng 8 2017 lúc 12:53

Khoảng cuối thế kỉ IX các bộ tộc người giéc-man từ phương bắc xuống chiếm lãnh thổ của người rô-ma

\(+\) họ lập ra nhìu vương quốc mới

\(+\)đồng thời họ chia ruộng đất và phong tước cho nhau ai cướp lấy được nhìu thì được phong chức lớn ai k cướp được thì bị bắt lm nô lệ

\(+\)Sau đó họ đã tiếp thu một đạo giáo mới đó là ki-tô-giáo

\(+\)Xã hội châu Âu đã biến đổi lãnh chúa và nông nô hình thành

\(+\)Kéo theo đó xã hội phong kiến châu Âu dk xác lập

nguyenquynhanh
Xem chi tiết
Lê Yến Nhi
5 tháng 11 2018 lúc 22:34

p đông : địa chủ nắm toàn bộ ruộng đất nhân dân nhận ruộng đất về cày cấy và nộp tô thuế.2 giai cấp :địa chủ và nông dân vua nắm mọi quyêng hành.

p tây :thay đại chủ bằng lãnh chúa nông dân thành nông nô rồi vt như trên hộ mk nhé. hahahehebanhqua

Bibi Buon Bibi Buon
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 1 2018 lúc 19:45

1.Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.

Thảo Phương
1 tháng 1 2018 lúc 19:45

2.Phong kiến tập quyền : là chế độ quân chủ tập quyền, mọi quyền hành đều tập trung ở nhà vua, vua toàn quyền quyết định tất cả mọi việc.
Phong kiến phân quyền : là chế độ phong kiến ở giai đoạn mà quyền lực trong một nước bị phân tán do các lãnh chúa cát cứ ở các địa phương. Đôi khi nhà vua chỉ có danh chứ không có thực quyền cai trị toàn quốc. Phong kiến phân quyền là giai đoạn đầu của thời kỳ phong kiến.

Thảo Phương
1 tháng 1 2018 lúc 19:47

5. _giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông

Thanh Nari Hằng
Xem chi tiết
Carol
8 tháng 11 2017 lúc 21:08

Điểm chung là: +Đều có nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.

+Trong xã hội phong kiến, giai cấp địa chủ, lãnh chúa phong kiến là tầng lớp thống trị.

+Chúng thiết lập bộ máy nhà nước do vua đứng đầu để bóc lột và đàn áp giai cấp khác

+Thể chế nhà nước (do vua đứng đầu) còn được gọi là chế độ quân chủ. Hầu hết các quốc gia phong kiến đều theo chế độ quân chủ

Tích cho mik với nhé!

hoanganh
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
3 tháng 10 2018 lúc 20:31
Châu Á Châu Âu
Thời kì hình thành Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm. từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông
Thời kì phát triển từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm. từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
Thời kì suy vong từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ. từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
Cơ sở kinh tế Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn. Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
Giai cấp cơ bản địa chủ và nông dân lĩnh canh Lãnh chúa và nông nô
Thể chế chính trị Quân chủ chuyên chế Quân chủ chuyên chế

hoanganh
3 tháng 10 2018 lúc 20:21

giup minh voi mai kiem tra 1 tiet roigianroi

Nguyễn Minh Khoa
Xem chi tiết
My Nguyen
Xem chi tiết
Phương Thắm
12 tháng 8 2017 lúc 12:30

Trong lãnh địa các công trình xây dựng chủ yếu trong lãnh địa gồm:

\(+\)Các pháo đài kiên cố,có hào sâu tường cao bao quanh

\(+\)Nhà kho,nhà thờ dinh thự chuồng trại

\(+\)Xung quanh là rừng ao nước đòng cỏ nơi canh tác và khu ở của nông nô

gia huy
Xem chi tiết
ERROR?
15 tháng 5 2022 lúc 20:38

phản xạ có điều kiện là:Phản xạ có điều kiện là một phương thức phản xạ của động vật bậc cao, lần đầu tiên được nghiên cứu chi tiết và công bố bởi nhà khoa học Nga là Ivan Pavlov (tên tiếng Nga: Ива́н Петро́вич Па́влов) thông qua các thí nghiệm với chó và được công bố năm 1897. Phương thức phản xạ này cũng xảy ra ở người.[1][2][3][4]

Phản xạ có điều kiện là những phản xạ được hình thành trong đời sống qua một quá trình học tập, rèn luyện. Phản xạ có điều kiện để thay đổi, tạo điều kiện cho cơ thể thích nghi với điều kiện sống mới. Phản xạ có điều kiện dễ mất nếu không được thường xuyên củng cố.

Đào Thu Thủy
16 tháng 5 2022 lúc 9:36

phản xạ có điều kiện là phản xạ đc hình thành trong đời sống trong quá trình học tập và rèn luyên

Manh Nguyen
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
20 tháng 4 2017 lúc 11:32

- Dân cư chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it.

- Có 3 nhóm ngôn ngữ chính: Latinh, Giecman và Xlavơ.

- Do những cuộc thiên di và chiến tranh tôn giáo nên văn hoá, ngôn ngữ, tôn giáo ở châu Âu rát đa dạng.

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên rất thấp, chưa tới 0,1% nên dân số châu Âu đang già đi.

- Tỉ lệ dân thành thị cao, đô thị hoá nông thôn phát triển.

Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 4 2017 lúc 6:52

- Dân số 727 triệu người ( 2001)

- Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít, gồm ba nhóm ngôn ngữ: Nhóm Giéc-man , nhóm La-tinh , nhóm Xla-vơ.

- Phần lớn theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo), có một số vùng theo đạo Hồi.

- Gia tăng dân số tự nhiên rất thấp ( chưa tới 0,1%), dân số tăng , chủ yếu là do nhập cư.

- Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.

- 3/4 dân số châu Âu sống ở đô thị .

- Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ,công nghiệp. Mức sống cao.

Lie Tie
20 tháng 4 2017 lúc 8:49

Dân số 727 triệu người ( 2001)

- Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít, gồm ba nhóm ngôn ngữ: Nhóm Giéc-man , nhóm La-tinh , nhóm Xla-vơ.

- Phần lớn theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo), có một số vùng theo đạo Hồi.

- Gia tăng dân số tự nhiên rất thấp ( chưa tới 0,1%), dân số tăng , chủ yếu là do nhập cư.

- Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.

- 3/4 dân số châu Âu sống ở đô thị .

- Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ,công nghiệp. Mức sống cao.