Những câu hỏi liên quan
hihi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Ngọc Mai
4 tháng 10 2016 lúc 21:33

Mình cũng chưa làm được bài 3. Cậu làm được, chỉ mình với nhé!

Bình luận (0)
vũ như quỳnh anh
Xem chi tiết
Đẹp troai mới chất
Xem chi tiết
Nguyễn Dũng
27 tháng 7 2018 lúc 9:06

A B C D . E F Giải E là trung điểm AC F là trung điểm BD => EF // CD // AB => góc AEF vuông góc CEF vuông Xét tam giác AEF và CEF có : /\ AEF = /\ CEF = 90 độ EF chung AE = AC (gt) => tam giác AEF = CEF ( cạnh góc cạnh ) => FA = FC => tam giác AFC cân tại F ( đpcm )

Bình luận (0)
zZ Hoa Tử “Dka KLD” Zz
Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
3 tháng 1 2021 lúc 14:33

*Tự vẽ hình 

a) Xét tam giác ABM và ACM, có :

AB=AC(GT)

AM-cạnh chung

BM=MC(GT)

-> Tam giác ABM=ACM(c.c.c)

b) Do tam giác ABM=ACM (cmt)

-> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)

-> AM vuông góc BC

c) Xét tam giác AEI và MBI, có :

\(\widehat{EAI}=\widehat{BMI}=90^o\)

\(\widehat{AIE}=\widehat{BIM}\left(đđ\right)\)

AI=IM(GT)

-> tam giác AEI=MBI(g.c.g)

-> AE=BM ( đccm)

d) Chịu. Tự làm nhe -_-'

#Hoctot

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thanh Khoa
11 tháng 1 2021 lúc 10:47

bạn tự vẽ hình

a, xét tam giác ABM và tam giác ACM có :

AB=AC (gt)

MB=MC (gt)

AM là cạch chung

suy ra tam giác ABM =tam giác ACN (c.c.c)

b, Vì tam giác ABM = tam giác ACN (câu a)

suy ra góc M1= góc M2 (2 góc tương ứng)

mà M1+M2=180 ( 2 góc kề bù)

suy ra : M1=M2= 90 

suy ra AM vuông góc BC

c, Vì tam giác ABM = tam giác ACM (câu a)

suy ra : A1=A2 ( 2 góc tương ứng)

suy ra: AM là phân giác góc BAC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
zZ Hoa Tử “Dka KLD” Zz
4 tháng 1 2021 lúc 13:49

minh cung chiu phan d ne

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Hà My
Xem chi tiết
Lê Hà Anh
Xem chi tiết
VuongTung10x
26 tháng 8 2021 lúc 13:23

Giải

Vì E là trung điểm AC

F là trung điểm BD

=> EF // CD // AB

=>góc AEF \(\perp\) CEF vuông

Xét \(\Delta\) AEF và CEF có 

:/\ AEF = /\ CEF = 90 độ

EF chung

AE = AC (gt)

=> \(\Delta\) AEF = CEF ( cạnh góc cạnh )

=>\(\Delta\) AFD là tam giác cân 

b, Vì \(\Delta\)AFD là \(\Delta\)cân nên 

\(\Rightarrow\)Góc FAD = góc FDA

Ta có : góc A = góc BAF + góc FAD

Góc D = góc CDF + góc FDA

mà góc A = góc D = 90 độ 

=> góc BAF = góc CDF 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VuongTung10x
26 tháng 8 2021 lúc 13:28

A A B C D F E

(Hình Minh Họa )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ninh
26 tháng 8 2021 lúc 13:36

A C E F D B

a)

Xét hình thang ABCD ta có:

- E là trung điểm của AD

- F là trung điểm của BC

=> EF là đường trung bình của hình thang ABCD

\(\Rightarrow EF//AB//CD\)

Mà \(AB\perp AD\Rightarrow EF\perp AD\)

Xét tam giác FAD ta có:

- FE là đường cao ứng với cạnh AD

- FE là đường trung tuyến ứng với cạnh AD

=> Tam giác FAD cân tại F

b)

\(\widehat{BAF}+\widehat{DAF}=90^o\)

\(\widehat{CDF}+\widehat{FDA}=90^o\)

Mà \(\widehat{FAD}=\widehat{FDA}\Rightarrow\widehat{BAF}=\widehat{CDF}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Tuân
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Tuân
28 tháng 2 2016 lúc 18:37

giúp mình với nha 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2022 lúc 13:18

Câu 3:

Xét ΔMDC có AB//CD

nên MA/MD=MB/MC(1)

Xét ΔMDK có AI//DK

nên AI/DK=MA/MD(2)

Xét ΔMKC có IB//KC

nên IB/KC=MB/MC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AI/DK=IB/KC=MI/MK

Vì AI//KC nên AI/KC=NI/NK=NA/NC

Vì IB//DK nên IB/DK=NI/NK

=>AI/KC=IB/DK

mà AI/DK=IB/KC

nên \(\dfrac{AI}{KC}\cdot\dfrac{AI}{DK}=\dfrac{IB}{DK}\cdot\dfrac{IB}{DC}\)

=>AI=IB

=>I là trung điểm của AB

AI/DK=BI/KC

mà AI=BI

nên DK=KC

hay K là trung điểm của CD

Bình luận (0)
Đỗ Thụy Cát Tường
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
11 tháng 12 2020 lúc 12:06

HOI KHO ^.^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Dương
17 tháng 11 2021 lúc 20:36

Khó quá

 

Bình luận (0)
Học giỏi
28 tháng 12 2021 lúc 13:19

Căng

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Thúy
Xem chi tiết
Nhok Song Ngư
1 tháng 1 2018 lúc 18:25

A B C D K I M

a) ta có AM=MD (gt)

BM=MC (AM là trung tuyến của tam giác)

Mà AD cắt BC tai M

=> ABCD là hình bình hành

Mà \(\widehat{BAC}=90^{\sigma}\) (gt)

=> ABCD là hình chữ nhật

b) ta có \(BI\perp AD\) (gt)

lại có \(CK\perp AD\)  (gt)

=> BI // CK

bn coi lại câu c có sai đề k, nếu đúng thì mk chỉ lm đc 2 câu trên thôi!

Chọn mk nha

Bình luận (0)
Như Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2022 lúc 15:45

Bài 4:

Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có

AD=BC

góc D=góc C

Do đó: ΔAED=ΔBFC

=>DE=CF
Bài 3:

a: Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

AC=BD

DC chung

Do đó: ΔADC=ΔBCD

=>góc ACD=góc BDC

b: Ta co: góc ACD=góc BDC

=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E

Bình luận (0)