Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Ngọc Thùy Linh
Xem chi tiết
Hải Ninh
28 tháng 10 2016 lúc 20:46

1)

A B C D E F

Ta có:

* AB // CD (ABCD là hình bình hành (gt))

\(\Rightarrow\) AE // FC (1)

* Ta có: E là trung điểm AB (gt)

\(\Rightarrow\) EA = EB

F là trung điểm DC (gt)

\(\Rightarrow\) FD = FC

mà AB = DC

\(\Rightarrow\) AE = FC (2)

Từ (1)(2) \(\Rightarrow\) AECF là bình bình hành (dhnb3)

Phương Trâm
Xem chi tiết
PhamHuyTienDung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 20:01

Sửa đề: N là trung điểm của BC

Gọi O là giao điểm của AC và BD

Ta có: ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AC và BD

Xét ΔABD có

AO,DM là các đường trung tuyến

AO cắt DM tại I

Do đó: I là trọng tâm của ΔABD

Xét ΔCBD có

DN,CO là các đường trung tuyến

DN cắt CO tại K

Do đó: K là trọng tâm của ΔCBD

Xét ΔADB có 

I là trọng tâm

AO là đường trung tuyến

Do đó: \(AI=\dfrac{2}{3}AO=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot AC=\dfrac{1}{3}AC\)

Xét ΔCBD có

CO là đường trung tuyến

K là trọng tâm

Do đó: \(CK=\dfrac{2}{3}CO=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{3}AC\)

Ta có: AI+IK+KC=AC

=>\(IK+\dfrac{1}{3}AC+\dfrac{1}{3}AC=AC\)

=>\(IK=\dfrac{1}{3}AC\)

=>AI=IK=KC

thuỳ linh
Xem chi tiết
Thân ngọc diệp
19 tháng 12 2023 lúc 20:28

367+1290{36:6}?

Hưng gà
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
18 tháng 8 2018 lúc 8:18

A B C D E F i k

binn2011
Xem chi tiết
Hưng gà
Xem chi tiết
Hưng gà
Xem chi tiết
Nguyễn Oanh
18 tháng 8 2018 lúc 7:43

xem ở những bài trong SBT ý có đấy

 ๖ۣۜFunny-Ngốkツ
18 tháng 8 2018 lúc 7:52

Bạn tự vẽ hình nhé .

a) Vì tứ giác ABCD là hình bình hành

=> AB // CD ( Tính chất )

   AB = CD ( Tính chất )

Mà \(E\in AB;F\in CD\)

=> AE // CF

Lại có : E , F lần lượt là trung điểm của AB và CD

=> \(AE=EB=\frac{1}{2}AB\)

\(CF=FD=\frac{1}{2}CD\)          

\(\Rightarrow AE=CF\)

Xét tứ giác AECF có :

AE // CF ( cmt )

AE = CF ( cmt )

Vậy tứ giác AECF là hình bình hành ( dhnb )

=> CE // AF ( tính chất )

b) Chứng minh tương tự a  => Tứ giác DEBF là hình bình hành

=> DE // BF ( tính chất )

Gọi H là giao của AF và DE 

Chứng minh giống a) ta được tứ giác AEFD là hình bình hành

=> H là trung điểm của AF ( tính chất )

Xét \(\Delta AFK\)có :

H là trung điểm của AF ( cmt )

HI // FK ( H và I thuộc DE ,  K thuộc FB )

=> HI là đường trung bình của \(\Delta\)AFK

=> I là trung điểm của AK ( Tính chất )

=> AI = IK   (1)

Chứng minh tương tự với tam giác CIE ta được : IK = KC  (2)

Từ (1) và (2)  => AI = IK = KC

Nguyễn Quỳnh Như
Xem chi tiết