Những câu hỏi liên quan
23124512
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Phúc
28 tháng 3 2017 lúc 19:05

nhân hóalimdim

Bình luận (1)
dark angel
2 tháng 4 2017 lúc 14:34

Mk trả lời nè:

Có phép liệt kê, nhân hóa, điệp từ(chắc giống liệt kê) , ..........limdim

Chúc bn học tốthihi

Bình luận (2)
e thi nga
Xem chi tiết
e thi nga
12 tháng 3 2020 lúc 15:38

mn tl dum em voi a em dang can gap mn lam dum em voi ai lam duoc em k cho

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
chau diem hanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh huyền
Xem chi tiết
Thời Sênh
28 tháng 7 2018 lúc 21:06

a. Đoạn trích trong văn bản : Cây Tre Việt Nam

Tác giả : Thép Mới

b. "Tre la thang than, bat khuat! Ta khang chien , tre lai la dong chi chien dau cua ta.

Tre von cung ta lam an, lai vi ta ma cung ta danh giac

Chủ ngữ : in đậm

Vị ngữ : in nghiên + đậm

c. Biện pháp tu từ : nhân hoá

Tre - thẳn thắn, bất khuất - đồng chí chiến đấu - cùng ta làm ăn - đánh giặc

Bình luận (0)
Thảo Phương
28 tháng 7 2018 lúc 21:42

a)Được trích từ văn bản''Cây tre VN'' của thép MỚI

b)Tre là thẳng thắn, bất khuất ! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc.

CN:IN ĐẬM

VN:IN NGHIÊNG

c)- Biện pháp nhân hóa “Tre”
- Tre Việt Nam là một phép ẩn dụ lớn dựa trên những nét tương đồng giữa tre và con người Việt Nam. Nói đến cây tre là nói đến con người Việt Nam, phẩm chất cao quý của tre cũng là phẩm chất cao quý của con người và dân tộc Việt Nam.

Bình luận (0)
Phan Bảo Huân
Xem chi tiết
Thanh Thảo Trịnh
5 tháng 2 2018 lúc 17:47

- Có những điều mới du nhập vào nước ta là: Mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận. Cùng với việc dạy học, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán được du nhập vào nước ta.

- Các phong tục cổ truyền vẫn giữ được là: An trầu, xăm hình, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,....

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Hoàng
9 tháng 2 2018 lúc 20:27

Các phong tục cổ truyền vẫn giữ được là xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giầy, bánh chưng ...

Bình luận (0)
Kim ngan
Xem chi tiết
Nhóc_Siêu Phàm
26 tháng 11 2017 lúc 7:58

Trong suốt mấy ngàn năm liên tiếp bị nạn ngoại xâm, dân tộc Việt Nam muốn có được một sức mạnh to lớn để chiến thắng mọi kẻ thù. Vì vậy, hình ảnh thần kì về cậu bé làng Gióng chính là mơ ước của nhân dân ta.

Hình tượng Thánh Gióng chính là hiện thân của lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí dũng cảm kiên cường đã trở thành truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, thế hệ trẻ hăng hái xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước và đã lập nên bao chiến công lừng lẫy, mở đường đến chiến thắng vẻ vang 30 tháng 4 năm 1975, quét sạch quân thù, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Họ chính là những chàng trai Phù Đổng của thời đại mới, làm rạng danh cho lịch sử bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước của ông cha.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Phương
26 tháng 11 2017 lúc 7:54

bài này tui vào đề thi văn rồi

Bình luận (0)
Đỗ Đức Đạt
26 tháng 11 2017 lúc 8:08

Trong các truyện cổ dân gian nước ta mà em đã được nghe kể hoặc được đọc qua, chỉ có truyện Thánh Gióng là tạo cho em một ấn tượng thật sâu đậm đặc biệt.

Đọc hoặc nghe kể truyện này chắc là các bạn cũng như em, đều tự hỏi chẳng biết vì sao mà người anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên của dân tộc mình lại là một cậu bé mới lên ba tuổi. Phải chăng cậu bé ấy chính là hình ảnh tiêu biểu của dân tộc ta lúc mới hình thành, còn nhỏ bé và yếu đuối biết bao trước một kẻ thù phương Bắc to lớn và hung bạo. Vì thế mà đất nước ta phải nhanh chóng trưởng thành, phải lớn mạnh để đủ sức đương đầu, đánh bại giặc thù để gìn giữ toàn vẹn tấc đất ngọn rau của cha ông, để bảo vệ cuộc sống yên lành cho lương dân trăm họ. Trở lại hình ảnh của nước ta khi ấy, giặc thù xâm lược đã tràn tới núi Trâu, đi đến đâu bọn chúng cướp bóc và chém giết đến đó, gây cho nhân dân ta xiết bao điêu đứng. Rõ ràng là vận nước nguy biến. Máu của dân lành tuôn đổ. Do đó dân tộc ta, mà tượng trưng là chú bé Gióng, phải lớn mạnh để đối phó với quân thù. Lịch sử Việt Nam ta đâu chỉ riêng ở buổi đầu mà trong suốt cả chiều dài bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước đều như vậy cả. Bao lần quật cường trong ngàn năm bị giặc Tàu đô hộ. Thắng lợi trước Tống, Nguyên, Minh, Thanh tiếng tăm còn vang dội. Thắng lợi ở Điện Biên Phủ chấm dứt sự thống trị của thực dân Pháp, thắng lợi trong chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 thống nhất đất nước. Tất cả những lần ấy dân tộc Việt Nam ta, đất nước Việt Nam ta đều quật cường như thế.



 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Long
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 2 2019 lúc 18:20

“Giấy rách” là ẩn dụ nói về một trang đời, một cảnh ngộ như “sông có khúc, người có lúc” gặp khó khăn, nghèo đói, họan nạn, hoặc gặp vận rủi ro, vấp ngã trên con đường lập nghiệp, mưu sinh.“Lề" là cái gì mà ta “phải giữ”? Trên tờ giấy, trang vở, trang sách, hình thành một đường kẻ, một đường thẳng, phân định làm 2 phần theo chiều dọc. Trước lúc viết phải biết kẻ lề. Lề nằm bên trái, chiếm một tỉ lệ vừa phải, hợp lí với tờ giấy, trang sách vở. hi là một khoảng trắng nghệ thuật làm cho trang viết, trang sách thêm đẹp, một vẻ đẹp trang nhã. Đặc biệt trên lề trang giấy bài tập của học sinh, thầy giáo, cô giáo ghi một cách ngắn gọn lời nhận xét, đánh giá đúng sai, hoặc khen, chê về chất lượng, về phẩm hạnh trong học tập của học trò. Cũng cần biết, thì từ viết trên tờ giấy, nếu không có lề là khiếm nhã. Quyển vở hoặc tờ giấy bài tập của học sinh mà thiếu lề hoặc lề kẻ một cách tùy tiện, điều đó phản ánh một tinh thần học tập thiếu nền nếp chu đáo.Hai chữ “phải giữ" nhắc nhở một ý thức, một quyết tâm bảo vệ, giữ gìn một cách trọn vẹn. Câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề” thật là giản dị và dễ hiểu. Cuốn sách, quyển vỏ không thể không có lề. Giấy có thể bị rách (do khách quan hay chủ quan) nhưng phần lề, gốc lề vẫn được giữ lại trong cuốn sách, quyển vở. Con người ta cũng vậy, khi đứng trước mọi khó khăn, họan nạn, phải biết nêu cao lòng tự tôn tự trọng, biết giữ lấy gia phong, truyền thống tốt đẹp của ông bà, tổ tiên, của gia đình mình.Câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề" đã nêu lên bài học đạo đức sáng giá. Qua câu tục ngữ, nhân dân nhắc nhở mọi người phải biết trau dồi nhân cách phẩm hạnh, có ý thức bảo vệ nếp nhà. gia phong, giữ gìn và phát huy mọi truyền thống tốt đẹp của gia tiên, của gia tộc. Không được đánh rơi nhân cách, không được làm những điều bất lương xằng bậy mà bị thiên hạ mỉa mai là “đời cha ăn mặn, đời con khát nước”, hoặc chê cười là “nhà kia bạc phúc”.


Bình luận (0)
công chúa avatar xinh đẹ...
Xem chi tiết
mai ha phu loc
14 tháng 6 2018 lúc 9:54

Trong cuộc chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước, tre cũng gắn bó cùng dân tộc. Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta... Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù... Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Chính trong hoàn cảnh chiến đấu, tre bộc lộ nhiều phẩm chất cao quí khác: thẳng thắn, bất khuất Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng. Tre lại vì ta mà cùng ta đánh giặc. Trong lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc, cây tre càng gắn bó khăng khít, chặt chẽ hơn với con người Việt Nam. Từ truyền thuyết cây tre đằng ngà cùng anh hùng làng Gióng đánh tan giặc Ân, đến câu ca dao: Trồng tre nên gậy, gặp đâu đánh què! Cho tới cuộc kháng chiến chống Pháp... cây tre rất xứng danh anh hùng bất khuất, như dân tộc Việt Nam bất khuất anh hùng. Đế tổng kết vai trò lớn lao của cây tre đối với đời sống con người và dân tộc Việt Nam, tác giả đã khái quát: Tre, anh hùng lao động! Tre , anh hùng chiến đấu. Cây tre tiếp tục gắn bó thân thiết với dân tộc Việt Nam trong hiện tại và mãi mãi sau này. Phần kết của bài kí, tác giả đặt ra một vấn đề có ý nghĩa: vai trò của cây tre khi đất nước bước vào thời kì mới (Công nghiệp hoá - hiện đại hoá) trong giai đoạn hiện tại và tương lai, khẳng định tre mãi mãi là người bạn chia bùi, sẻ ngọt với con người. Để đưa người đọc đến vấn đề này, tác giả bắt đầu từ hình ảnh nhạc của trúc, của tre, hình ảnh sáo tre, sáo trúc biểu lộ tâm tình của con người Việt Nam. Những câu văn viết về nhạc của trúc, của tre thiết tha bay bổng như một đoạn thơ - văn xuôi giàu nhạc tính. Sau đó, tác giả lấy câu tục ngữ tre già măng mọc và hình ảnh măng non trên phù hiệu đội viên thiếu nhi làm phương tiện chuyển ý rất tự nhiên để khẳng định vị trí của cây tre trong tương lai của đất nước: Nứa tre... còn mãi với dân tộc Việt Nam, chia ngọt sẻ bùi của những ngày mai tươi hát... Ngày mai, trển đất nước này, sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa. Nhưng trên đường đời ta dấn bước, tre xanh mãi là bóng mát.

Đúng nhớ k mk nhé !

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
Phước Lộc
24 tháng 3 2022 lúc 21:55

Trong cuộc chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước, tre cũng gắn bó cùng dân tộc. Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta... Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù... Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Chính trong hoàn cảnh chiến đấu, tre bộc lộ nhiều phẩm chất cao quí khác: thẳng thắn, bất khuất Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng. Tre lại vì ta mà cùng ta đánh giặc. Trong lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc, cây tre càng gắn bó khăng khít, chặt chẽ hơn với con người Việt Nam. Từ truyền thuyết cây tre đằng ngà cùng anh hùng làng Gióng đánh tan giặc Ân, đến câu ca dao: Trồng tre nên gậy, gặp đâu đánh què! Cho tới cuộc kháng chiến chống Pháp... cây tre rất xứng danh anh hùng bất khuất, như dân tộc Việt Nam bất khuất anh hùng. Đế tổng kết vai trò lớn lao của cây tre đối với đời sống con người và dân tộc Việt Nam, tác giả đã khái quát: Tre, anh hùng lao động! Tre , anh hùng chiến đấu. Cây tre tiếp tục gắn bó thân thiết với dân tộc Việt Nam trong hiện tại và mãi mãi sau này. Phần kết của bài kí, tác giả đặt ra một vấn đề có ý nghĩa: vai trò của cây tre khi đất nước bước vào thời kì mới (Công nghiệp hoá - hiện đại hoá) trong giai đoạn hiện tại và tương lai, khẳng định tre mãi mãi là người bạn chia bùi, sẻ ngọt với con người. Để đưa người đọc đến vấn đề này, tác giả bắt đầu từ hình ảnh nhạc của trúc, của tre, hình ảnh sáo tre, sáo trúc biểu lộ tâm tình của con người Việt Nam. Những câu văn viết về nhạc của trúc, của tre thiết tha bay bổng như một đoạn thơ - văn xuôi giàu nhạc tính. Sau đó, tác giả lấy câu tục ngữ tre già măng mọc và hình ảnh măng non trên phù hiệu đội viên thiếu nhi làm phương tiện chuyển ý rất tự nhiên để khẳng định vị trí của cây tre trong tương lai của đất nước: Nứa tre... còn mãi với dân tộc Việt Nam, chia ngọt sẻ bùi của những ngày mai tươi hát... Ngày mai, trển đất nước này, sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa. Nhưng trên đường đời ta dấn bước, tre xanh mãi là bóng mát.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huyen Le
Xem chi tiết
Cao Thị Ngọc Anh
14 tháng 4 2019 lúc 17:37

"Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau"

⇒ Ở đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tư từ nhân hóa

Bình luận (0)