Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lương Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2021 lúc 14:45

Bài 1:

Ta có: \(4-2\left(x+1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow x+1=1\)

hay x=0

Bài 2: 

Ta có: \(\left|2x-3\right|-1=2\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-3\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3\\2x-3=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=6\\2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=0\end{matrix}\right.\)

Đậu Phạm Nhật Nguyên
24 tháng 4 2022 lúc 15:44

chưa biết

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
10 tháng 8 2016 lúc 22:57

a, 11/12 - ( 2/5 + x ) = 2/3

<=> \(\frac{2}{5}+x=\frac{11}{12}-\frac{2}{3}=\frac{1}{4}\)

=> x=\(\frac{1}{4}-\frac{11}{12}=-\frac{2}{3}\)

b, 2x . ( x - 1/7 ) = 0

<=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-\frac{1}{7}=0\end{array}\right.\)<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=\frac{1}{7}\end{array}\right.\)

vậy x={\(0;\frac{1}{7}\)}

c, 3/4 + 1/4 : x = 2/5

<=>\(\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}-\frac{3}{4}=-\frac{7}{20}\)

<=> \(x=\frac{1}{4}:\left(-\frac{7}{20}\right)=-\frac{5}{7}\)

vậy x=-5/7

Trần Việt Linh
10 tháng 8 2016 lúc 22:58

a) \(\frac{11}{12}-\left(\frac{2}{5}+x\right)=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{11}{12}-\frac{2}{5}-x=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow-x=\frac{2}{3}-\frac{11}{12}+\frac{2}{5}=\frac{3}{20}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{3}{20}\)

b) \(2x\left(x-\frac{1}{7}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-\frac{1}{7}=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=\frac{1}{7}\end{array}\right.\)

c) \(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4x}=\frac{2}{5}-\frac{3}{4}=-\frac{7}{20}\)

\(\Leftrightarrow4x=\frac{-20}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{5}{7}\)

Hải Ninh
11 tháng 8 2016 lúc 13:24

a) \(\frac{11}{12}-\left(\frac{2}{5}+x\right)=\frac{2}{3}\)

\(\frac{2}{5}+x=\frac{11}{12}-\frac{2}{3}\)

\(\frac{2}{5}+x=\frac{1}{4}\)

\(x=\frac{1}{4}-\frac{2}{5}\)

\(x=-\frac{3}{20}\)

Vậy \(x=-\frac{3}{20}\)

b) \(2x\left(x-\frac{1}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}2x=0\\x-\frac{1}{7}=0\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{7}\end{cases}\)

Vậy x = 0 hoặc \(x=\frac{1}{7}\)

c) \(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}\)

\(\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}-\frac{3}{4}\)

\(\frac{1}{4}:x=-\frac{7}{20}\)

\(x=\frac{1}{4}:\left(-\frac{7}{20}\right)\)

\(x=-\frac{5}{7}\)

Vậy \(x=-\frac{5}{7}\)

Đỗ Đăng Khoa
Xem chi tiết
Đỗ Đăng Khoa
13 tháng 10 2023 lúc 21:33

huhuhuhu help me cứi tui

tranbaongoc
Xem chi tiết
văn vũ
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
9 tháng 6 2015 lúc 10:17

 pt  < => 4x^2 +8x + 4 + 4x^2 -4x + 1 -8 (x^2-1) = 11

        <=> 8x^2 +4x +5 -8x^2 + 8 = 11 => 4x = 11-5 - 8 => 4x = -2 => -x= 1/2

Vậy x = -1/2 là ngiệm của pt

Nguyễn Minh Lan
Xem chi tiết
Vũ Tiến Manh
6 tháng 10 2019 lúc 8:53

1) đặt 2x+1 = a => \(a^4-3a^2+2=\left(a^2-1\right)\left(a^2-2\right)=\)\(\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a-\sqrt{2}\right)\left(a+\sqrt{2}\right)\)

=(2x+1-1)(2x+1+1)(2x+1-\(\sqrt{2}\))(2x+1+\(\sqrt{2}\)) = 4x(x+1)(2x+1-\(\sqrt{2}\))(2x+1+\(\sqrt{2}\))

2) =(x2-x)(x2-x-2)-3

đặt x2-x = b => b(b-2)-3 = b2-2b-3 = (b+1)(b-3) = (x2-x+1)(x2-x-3)

3) đặt x2+2x-1 = c => c2-3xc+2x2 = (c-x)(c-2x) = (x2+2x-1-x)(x2+2x-1-2x) = (x2+x-1)(x2-1) = (x2+x-1)(x-1)(x+1)

tìm x

x3-8 +(x-2)(x+1)=0 <=> (x-2)(x2+2x+4)+(x-2)(x+1)=0 <=>(x-2)(x2+2x+4+x+1)=0 <=> x=2 (vì x2+3x+5= (x+\(\frac{3}{2}\))2 +\(\frac{11}{4}\)>0)

vậy x=2 

Minh Thư
6 tháng 10 2019 lúc 8:55

2) \(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)-3\)

\(=\left(x^2-x\right)\left(x^2-x-2\right)-3\)(1)

Đặt \(x^2-x=t\)

\(\Rightarrow\left(1\right)=t\left(t-2\right)-3=t^2-2t+1-4\)

\(=\left(t-1\right)^2-4\)

\(=\left(t+3\right)\left(t-5\right)\)

Thay \(x^2-x=t\), ta được:

\(BTDNT=\left(x^2-x+3\right)\left(x^2-x-5\right)\)

Minh Thư
6 tháng 10 2019 lúc 8:56

\(x^3-8+\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2-2x+4\right)+\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2-x+5\right)=0\)

\(TH1:x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

\(TH2:x^2-x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{19}{4}=0\)

Mà \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{19}{4}>0\)nên loại TH2

Vậy x = 2

Phan Ngoc Vu
Xem chi tiết
 βєsէ Ňαkɾσtɦ
11 tháng 8 2016 lúc 19:28

Ta có:

1/2+1/4+1/8+1/16+1/32=31/32

Vì có 5 tổng=> ta gọi phần còn lại là 5X

=>5X+31/32=2

=>5X+31/32=64/32

=>5X=64-32-31/32

=>5X=33/32

=>X=33/32:5

=>X=33/160

Phan Ngoc Vu
11 tháng 8 2016 lúc 19:31

  64/32 chứ không phải là 64-32 đâu nha

Dragonlegends35
Xem chi tiết
hưng phúc
9 tháng 10 2021 lúc 19:53

a. 4 - 2(x + 1) = 2

<=> 4 - 2x - 2 = 2

<=> -2x = 2 + 2 - 4

<=> -2x = 0

<=> x = 0

Đỗ Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Thiên Thanh
15 tháng 10 2023 lúc 19:42

a) x=3 ; y=8
b) x=4 ; y=0
c) x=3 ; y=0
d) x=3 ; y=0