Những câu hỏi liên quan
Khiem Khuat
Xem chi tiết
Khách vãng lai
30 tháng 3 2020 lúc 23:31

Qua K vẽ đường thẳng // với AB cắt AC tại H.

=> AHKD là hình bình hành => DK = AH (1)

Gọi giao điểm của AK và DH là O. Vì AHKD là HBH => DO = OH

Xét 3 đường thẳng MA, CA, BA đồng quy tại A cắt 2 đường thẳng DH và BC ta được: DO/OH = BM/MC = 1

=> DH // BC (định lí chùm đường thẳng đồng quy đảo)

Xét ∆ ADH và ∆ FEC có: 

AD = EF ( t/c đoạn chắn) ; DH = EC (t/c đoạn chắn) ; ^ADH = ^FEC => ∆ ADH = ∆ FEC (c-g-c)

=> AH = CF (2)

Từ (1) và (2) => CF = DK (đpcm)

GL

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
31 tháng 3 2020 lúc 7:56

Do EF//AB⇒\(\frac{CF}{CA}=\frac{EF}{AB}\)\(\frac{CF}{EF}=\frac{AC}{AB}\)(1)

Dựng MG//AC và MM là trung điểm cạnh BC

⇒GM là đường trung bình ΔABC

=⇒G là trung điểm cạnh AB ⇒AG=BG

Do DK//GM⇒\(\frac{AD}{AG}=\frac{DK}{GM}\)\(\frac{AD}{BG}=\frac{DK}{GM}\)

=> \(\frac{DK}{AD}=\frac{GM}{BG}=\frac{\frac{AC}{2}}{\frac{AB}{2}}=\frac{AC}{AB}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\frac{CF}{EF}=\frac{DK}{AD}\)

Mà tứ giác ADEF là hình bình hành (vì EF//AD và DE//AF) nên AD=EF

=> CF=DK (đpcm)
Nguồn: thuynga

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
2 tháng 4 2020 lúc 14:30

A B C D F E M K

Bạn dựa vào hình rồi tự làm ra

Mình kh biết c/m ^^

Bnaj thông cảm ạ

#hoc_tot#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Hà
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
1 tháng 8 2017 lúc 23:45

a. Sửa đề: CM tg AOE = tg EMA.

Xét tam giác AOE và tam giác EMA có:

AE là cạnh chung.

Góc OAE = góc MEA (AO//ME)

Góc AEO= góc EAM (AM//OE)

=> tg AOE=tg EMA (g.c.g)

b. Xét tg BOE và tg FNC có:

BE=CF (gt)

Góc OBE = góc NFC (NF//AB)

Góc OEB = góc NCF (OE//AC)

=> tg BOE = tg FNC (g.c.g)

Ta có: AB=AO+BO

Mà AO=EM (tg AOE=tg EMA); BO=FN ( tg BOE = tg FNC)

=> AB=EM+NF (đpcm)

Bình luận (0)
LÊ CÁT THANH TÂM
Xem chi tiết
tekrjwek
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2022 lúc 13:19

 

a: Xét ΔCAB có

M là trung điểm của CB

ME//BA

Do đó: E là trung điểm của AC

b: Xét tứ giác AFME có

AF//ME

AE//MF

Do đó: AFME là hình bình hành

=>AM cắt FE tại trung điểm của mỗi đường

=>E,O,F thẳng hàng

 

Bình luận (0)
Vũ Đức Cường
Xem chi tiết
 ༚ Đông Hải ༚
31 tháng 1 2021 lúc 9:34

A B C E F K

a , Vì \(\Delta ABC\)cân tại A => \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)

mà E \(\in\)AB => \(\widehat{ACB}=\widehat{EBK}\)( 1 )

Vì EK // AC => \(\widehat{EKB}=\widehat{ACB}\)( 2 )

TỪ ( 1 ) và ( 2 ) => \(\widehat{EBK}=\widehat{EKB}\)

=> \(\Delta EBK\)cân tại E

b , Đề bài thiếu :>

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 12 2018 lúc 3:06

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2022 lúc 14:15

a: Xét ΔADE có

AG vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔADE cân tại A

=>AD=AE

b: góc BFD=góc DEA

góc BDF=góc BEA

Do đo: góc BFD=góc BDF

=>ΔBFD cân tại B

c: Xét ΔBMF và ΔCME có

góc BMF=góc CME
MB=MC

góc MBF=góc MCE
Do đó: ΔBMF=ΔCME

=>BF=CE=BD

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 5 2019 lúc 7:44

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2022 lúc 14:15

a: Xét ΔADE có

AG vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔADE cân tại A

=>AD=AE

b: góc BFD=góc DEA

góc BDF=góc BEA

Do đo: góc BFD=góc BDF

=>ΔBFD cân tại B

c: Xét ΔBMF và ΔCME có

góc BMF=góc CME
MB=MC

góc MBF=góc MCE
Do đó: ΔBMF=ΔCME

=>BF=CE=BD

Bình luận (0)
Hà Phương
Xem chi tiết