Những câu hỏi liên quan
Hà Tuấn Anh
Xem chi tiết
Phong Linh
10 tháng 6 2018 lúc 13:47

P=3+2^2(2+1)+2^4(2+1)+2^6(2+1)

=3(1+2^2+2^4+2^6)

=>đpcm

Bình luận (0)
Nghiêm Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
17 tháng 12 2023 lúc 13:44

nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 \(\Rightarrow\) p không chia hết cho 3

p2 không chia hết cho 3 ⇒ p2 không chia hết cho 24; 

Vậy không tồn tại số nguyên tố nào thỏa mãn đề bài.

Bình luận (0)
Alex Arrmanto Ngọc
Xem chi tiết
Luna đáng iu không quạu...
11 tháng 1 2021 lúc 22:16

Vì p là số nguyên tố >3 nên p là số lẻ

 2 số p-2,p+1 là 2 số chẵn liên tiếp

(p-2)(p+1) ⋮ cho 8 (1)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên

 p=3k+1 hoặc p=3k+2 (k thuộc N*)

+)Với p=3k+1  (p-2)(p+1)=3k(3k+2) ⋮ cho 3 (*)

+) Với p=3k+2  (p-2)(p+1)=(3k-1).3.(k+1) ⋮ 3 (**)

Từ (*) và (**) (p-2)(p+1) ⋮ 3 (2)

Vì (8;3)=1 → từ (1) và (2) => (p-2)(p+1) ⋮ 24

Bình luận (0)
Shinichi Ran
Xem chi tiết
Trần Tuấn Anh
27 tháng 1 2019 lúc 15:16

p>3 chứ bạn

Bình luận (0)
Shinichi Ran
27 tháng 1 2019 lúc 15:18

uk,cho to xin lỗi p>3

Bình luận (0)
Trần Tuấn Anh
27 tháng 1 2019 lúc 15:29

phải là (p-1)(p+1) ms ra đc bn xem lại đề giúp mk

Bình luận (0)
Nguyễn Văn phong
Xem chi tiết
GoKu Đại Chiến Super Man
Xem chi tiết
Đào Đức Doanh
22 tháng 12 2015 lúc 22:07

3)                         CM:p+1 chia hết cho 2

vì p lớn hơn 3 suy ra p là số lẻ và p+1 là số chẵn.

Vậy p+1 chia hết cho 2

                             CM:p+1 chia hết cho 3

Ta có:p x (p+1) x (p+2) chia hết cho 3(vì tích 3 số liên tiếp luôn chia hết cho 3)

Mà p và p+2 là số nguyên tố nên p và p+2 ko chia hết cho 3

Vậy p+1 chia hết cho 3

Mà ƯCLN(2,3) là 1

Vậy p+1 chia hết cho 2x3 là 6

Vậy p+1 chia hết cho 6 với mọi p lớn hơn 3 và p+2 cùng là số nguyên tố.  

Bình luận (0)
bé mèo meo meo
Xem chi tiết
Emma Granger
21 tháng 1 2018 lúc 15:12

Ta có:

12p2-1 

=>12p.12p - 1 

=> 144p - 1 

144p chia hết cho 24, 1 không chia hết cho 24.

=> 12p^2-1 \(⋮̸\)24

Vậy 12p2-1 \(⋮̸\)24

Bình luận (0)
võ dương thu hà
Xem chi tiết
Kamii's Y's NA&#...
13 tháng 1 2016 lúc 12:44

Có a2 - 1 = (a+1)(a-1) 

Xét tích (a-1)a(a+1) chia hết cho 3

Do a là số ng tố > 3 nên a không chia hết cho 3
=> (a-1)(a+1) chia hết cho 3          (1)

Có a là số lẻ, đặt a = 2k + 1
Do vậy a2 - 1 = 4k(k+1)

Có k(k+1) luôn chia hết cho 2 => ak(k+1) chia hết cho 8            (2)

Từ (1) và (2) suy ra a2 - 1 chia hết cho 24 ( vì (3;8) =1 )

Bình luận (0)
Tô Tiến Mạnh
Xem chi tiết
Isaac Newton
3 tháng 2 2017 lúc 20:21

bài này khó quá

Bình luận (0)
kim thu trang
Xem chi tiết
Phương Cute
14 tháng 5 2018 lúc 16:45

vì p>3 nên p có dạng p=3k+1 hoặc p=3k+2 
với p=3k+1 thì p^2-1=(p+1)(p-1)=(3k+2)3k chia hết cho 3 
với p=3k+2 thì p^2-1=(p+1)(p-1)=(3k+3)(3k+1) chia hết cho 3 
vậy với mọi số nguyên tố p>3 thì p^2-1 chia hết cho 3 (1) 
mặt khác cũng vì p>3 nên p là số lẻ =>p+1,p-1 là 2 số chẵn liên tiếp 
=>trong hai sô p+1,p-1 tồn tại một số là bội của 4 
=>p^2-1 chia hết cho 8 (2) 
từ (1) và (2) => p^2-1 chia hết cho 24 với mọi số nguyên tố p>3

Bình luận (0)
๖Fly༉Donutღღ
14 tháng 5 2018 lúc 20:18

Ta có x là một số nguyên tố lớn hơn 3 ( gt )

Nên x không thể chia hết cho 3 và x^2 chia 3 dư 1 

\(\Rightarrow x^2-1⋮3\)

x là nguyên tố lớn hơn 3 nên x là số lẻ suy ra x^2 chia 8 dư 1 

\(\Rightarrow x^2-1⋮8\)

\(\Rightarrow x^2-1⋮24\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)