Trong ngũ giác lồi ABCDE, người ta nối trung điểm M của cạnh AB với trung điểm P của cạnh CD, nối trung điểm N của cạnh BC với trung điểm R của cạnh DE. Gọi H và K lần lượt là trung điểm của MP và NR.
Chứng minh HK \\ AE và HK = \(\dfrac{1}{4}\)AE.
Trong ngũ giác lồi ABCDE, người ta nối trung điểm M của cạnh AB với trung điểm P của cạnh CD, nối trung điểm N của cạnh BC với trụng điểm R của cạnh DE. Gọi H và K lầm lượt là trung điểm của MP và NR. Chứng minh HK song song với AE và HK = \(\frac{1}{4}\)AE.
Giả sử M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, EA của ngụ giác lồi ABCDE. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của MP, NQ. Chứng minh rằng: IK = \(\frac{1}{4}\)ED
Cho ngũ giác lồi ABCDE có M; N; P; Q; R lần lượt là trung điểm của AB; BC; CD; DE; EA. Lấy S; X; Y; Z; T theo thứ tự là trung điểm của NR; MQ; NQ; MP; PR.
a) Hãy tìm tỉ số chu vi và tỉ số diện tích giữa 2 ngũ giác ABCDE và XTYZS ?
b) Tìm điều kiện của ngũ giác ABCDE để ngũ giác XTYZS là ngũ giác đều ? (By: 黒川猫)
Cho ngũ giác đều ABCDE có chiều dài cạnh \(a=\sqrt{17}\)gọi M, N, P , Q theo thứ tự là các trung điểm của AB, BC, DE, AE. Gọi I là trung điểm của NQ, K là trung điểm của MP . Tính IK
.cho ngũ giác lồi ABCDE.M,P,N,R lần lượt là trung điểm của AB,CD,BC,ED.H,K lần lượt là trung điểm của MP,NR.
a.L là trung điểm của BE.Chứng minh K là trung điểm của PL
b.Chứng minh [tex]HK//AE[/tex] ; [tex]HK=\frac{1}{4}AE[/tex]
Cho ngũ giác đều ABCDE. Gọi M, N, P, Q,, R tương ứng là trung điểm của các cạnh BC, CD, DE, EA, AB. Chứng minh MNPQR là ngũ giác đều.
Xét △ ABC và △ BCD:
AB = BC (gt)
∠ B = ∠ C (gt)
BC = CD (gt)
Do đó: △ ABC = △ BCD (c.g.c)
⇒ AC = BD (1)
Xét △ BCD và △ CDE:
BC = CD (gt)
∠ C = ∠ D (gt)
CD = DE (gt)
Do đó: △ BCD = △ CDE (c.g.c) ⇒ BD = CE (2)
Xét △ CDE và △ DEA:
CD = DE (gt)
∠ D = ∠ E (gt)
DE = EA (gt)
Do đó: △ CDE = △ DEA (c.g.c) ⇒ CE = DA (3)
Xét △ DEA và △ EAB:
DE = EA (gt)
∠ E = ∠ A (gt)
EA = AB (gt)
Do đó: △ DEA = △ EAB (c.g.c) ⇒ DA = EB (4)
Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: AC = BD = CE = DA = EB
Trong △ ABC ta có RM là đường trung bình
⇒ RM = 1/2 AC (tính chất đường trung bình của tam giác)
Mặt khác, ta có: Trong Δ BCD ta có MN là đường trung bình
⇒ MN = 1/2 BD (tính chất đường trung bình của tam giác)
Trong △ CDE ta có NP là đường trung bình
⇒ NP = 1/2 CE (tính chất đường trung bình của tam giác)
Trong △ DEA ta có PQ là đường trung bình
⇒ PQ = 1/2 DA (tính chất đường trung bình của tam giác)
Trong △ EAB ta có QR là đường trung bình
⇒ QR = 1/2 EB (tính chất đường trung bình của tam giác)
Suy ra: MN = NP = PQ = QR = RM
Ta có: ∠ A = ∠ B = ∠ C = ∠ D = ∠ E = ((5-2 ). 180 0 )/5 = 108 0
△ DPN cân tại D
⇒ ∠ (DPN) = ∠ (DNP) = ( 180 0 - ∠ D )/2 = ( 180 0 - 108 0 )/2 = 36 0
△ CNM cân tại C
⇒ ∠ (CNM) = ∠ (CMN) = ( 180 0 - ∠ D )/2 = ( 180 0 - 108 0 )/2 = 36 0
∠ (ADN) + ∠ (PNM) + ∠ (CNM) = 180 0
⇒ ∠ (PNM) = 180 0 - ( ∠ (ADN) + ∠ (CNM) )
= 180 0 - ( 36 0 – 36 0 ) = 108 0
△ BMR cân tại B
⇒ ∠ (BMR) = ∠ (BRM) = ( 180 0 - ∠ B )/2 = ( 180 0 - 108 0 )/2 = 36 0
∠ (CMN) + ∠ (BRM) + ∠ (BMR) = 180 0
⇒ ∠ (NMR) = 180 0 - ( ∠ (CMN) + ∠ (BMR) )
= 180 0 - ( 36 0 – 36 0 ) = 108 0
△ ARQ cân tại A
⇒ ∠ (ARQ) = ∠ (AQR) = ( 180 0 - ∠ A )/2 = ( 180 0 - 108 0 )/2 = 36 0
∠ (BRM) + ∠ (MRQ) + ∠ (ARQ) = 180 0
⇒ ∠ (MRQ) = 180 0 - ( ∠ (BRM) + ∠ (ARQ) )
= 180 0 - ( 36 0 – 36 0 ) = 108 0
△ QEP cân tại E
⇒ ∠ (EQP) = ∠ (EPQ) = ( 180 0 - ∠ E )/2 = ( 180 0 - 108 0 )/2 = 36 0
∠ (AQR) + ∠ (RQP) + ∠ (EQP) = 180 0
⇒ ∠ (RQP) = 180 0 - ( ∠ (AQR) + ∠ (EQP) )
= 180 0 - ( 36 0 – 36 0 ) = 108 0
∠ (EQP) + ∠ (QPN) + ∠ (DPN) = 180 0
⇒ ∠ (QPN) = 180 0 - ( ∠ (EPQ) + ∠ (DPN) )
= 180 0 - ( 36 0 – 36 0 ) = 108 0
Suy ra : ∠ (PNM) = ∠ (NMR) = ∠ (MRQ) = ∠ (RQP) = ∠ (QPN)
Vậy MNPQR là ngũ giác đều.
Cho ngũ giác ABCDE.Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC,DE,EA; H ,K là trung điểm của NQ,MP. CMR: KH//CD.
1.Số đo các góc trong của một đa giác n cạnh lập thành một dãy số cộng biết góc nhỏ nhất là 110 độ,góc lớn nhất là 160 độ.Tìm n
2.cho ngũ giác lồi ABCDE.M,P,N,R lần lượt là trung điểm của AB,CD,BC,ED.H,K lần lượt là trung điểm của MP,NR. a.L là trung điểm của BE.Chứng minh K là trung điểm của PL
b.Chứng minh HK//AEHK//AE ; HK=14AEHK=14AE
3.Tam giác ABC,trên cạnh AB lấy E sao cho AE=13BEAE=13BE .Trên cạnh BC lấy F sao cho BF=4FC.AF cắt CE tại D
a.Chứng minh Diện tích ACF=Diện tích AEF
b.H,K lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ E,C đến A,F.Chứng minh EH=CK
c.Chứng minh CD=DE
d.Chứng minh diện tích ABC=2.diện tích ABD
Cho hình vuông ABCD. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, CD. Nối CI, AK. CMR: a) Tứ giác AICK là hình bình hành. b) Gọi M là trung điểm của BC. Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của DM với IC và AK. CMR: DM = AK và DM vuông AK
a: Xét tứ giác AICK có
AI//CK
AI=CK
Do đó: AICK là hình bình hành