Mỗi kiểu hoán dụ lấy ít nhất 2 ví dụ (chỉ rõ)
mỗi kiểu hoán dụ lấy ít nhất 2 ví dụ (chỉ rõ)
Bài 1:
Các kiểu hoán dụ :
1 . Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
2 . Lấy vật chứa đụng để gọi vật bị chứa đựng
3 . Lấy dấu hiệu của sự vật gọi tên sự vật
4 . Lấy cái cụ thể để chỉ cái trừu tượng .
Mỗi kiểu hoán dụ trên lấy ít nhất 2 ví dụ (chỉ rõ)
-Lấy cái bộ phận gọi cái toàn thể:
VD1: Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
VD2: Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.
-Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật:
VD1: Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
VD2: Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngọc nhiên.
-Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng:
VD1: Vì lợi ích 10 năm trồng cây,vì lợi ích 100 năm trồng người
VD2: Này, cô bé áo vàng kia !
VD1: Bóng hồng nhác thấy nẻo xa
Xuân lan. thu cúc mặn mà cả hai
VD2: Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.
-Bàn tay ta làm nên tất cả
Tham khảo:
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm (1)
-Cả lớp đang lắng nghe cô giáo giảng bài. (2)
-áo chàm đưa buổi phân ly
cầm tay nhau biết nói gì hôm nay (3)
-công cha như núi Thái sơn
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra (4)
Lấy ví dụ về cấc kiểu hoán dụ ( mỗi kiểu lấy ít nhất 1 ví dụ)
Ai nhanh mk tick nha. Không chép trg sgk đâu nhé.
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công
(Hoàng Trung Thông)
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)
“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
CD : Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
VD : “Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
(Tố Hữu)
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.
– Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.
=> Kiểu 1: lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.
– Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngọc nhiên.
=> Kiểu 2: Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng. Trường hợp này “phòng” cũng nói về những người đang trong phòng.
– Này, cô bé áo vàng kia !
=> Kiểu 3: Lấy dấu hiệu sự vật để gọi các sự vật. Trong trường hợp này “áo vàng” để nói về những người mặc áo vàng.
– Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.
=> Kiểu 4: dùng cụ thể để nói về cái trừu tượng.
Hoán dụ dựa trên quan hệ bộ phận -toàn thể:
các từ chân , tay , mặt , miệng trong các ngữ cảnh sau đây đều chỉ người :
vd: anh ấy có một chân trong đội bóng đá
hắn ta là một tay buôn có hạng
đủ mặt anh tài
nhà này có 7 miệng ăn
hoặc cây bút trẻ---> la` nhà văn trẻ
Khái niệm của hoán dụ:
Lấy 2 ví dụ về hoán dụ:
Các kiểu hoán dụ-4 kiểu:
Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Các kiểu hoán dụ:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công
(Hoàng Trung Thông)
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)
“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
CD : Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
VD : “Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
(Tố Hữu)
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.
- Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Các kiểu hoán dụ:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công
(Hoàng Trung Thông)
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)
“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
CD : Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
VD : “Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
(Tố Hữu)
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.
Hoán dụ là cách gọi tên sự vật, hiện tượng khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có nét tương cận với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;Lấy một vật chứa đựng để gọi một vật bị chứa đựng;Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.VD :
Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.
Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.
HT
lấy ít nhất 2 ví dụ về lực trong cuộc sống. chỉ rõ các đặc điểm của lực trong từng trường hợp
Độ lớn lực của con trâu kéo cái cày khác với độ lớn lực của tay người khi kéo dây cung.
5 câu có nghệ thuật hoán dụ và chỉ rõ kiểu hoán dụ vừa đặt
1. "Nhân danh ai
Bay chôn tuổi thanh xuân của chúng ta trong những quan tài."
Hoán dụ "tuổi thanh xuân" ý chỉ "tuổi trẻ". Kiểu hoán dụ: lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
2. "Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
Kiểu hoán dụ: Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng.
3. "Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay"
Kiểu hoán dụ: lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
4. "Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"
Kiểu hoán dụ: Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng"
5. "Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người "
Kiểu hoán dụ: Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng
lấy ví dụ về 3 loại nhân hoá 4 kiểu ẩn dụ 4 kiểu hoán dụ
-nhân hóa : dễ tự làm
-ẩn dụ : Ngoài thềm rơi chiếc lá đa / Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
Gần mực thì đen , gần đèn thì sáng
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung1 giàn
-hoán dụ : Bàn tay ta làm nên tất cả / Có sức ng sỏi đá cũng thành cơm
Vì sao ? Trái Đất nặng ân tình / Nhắc mãi tên ng : Hồ Chí Minh
mỏi tay qué :( bn tự tìm tiếp nhá !
3 loại nhân hoá
1. Con chim đang hót líu lo trên cành
2. Những chiếc cây hùng vĩ đứng bên đường
3. Những quyển sách đang trò chuyện cùng nha
4 kiểu ẩn dụ
1. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
2. Gần mực thì đen gần đèn thì sáng
3. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
4. Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai
4 kiểu hoán dụ
1. Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao
2. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
3. Minh là một chân của đội bóng
4. Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
Học tốt nha
VD về:
3 loại nhân hóa
- Chị Họa Mi là chú chim hát hay nhát khu rừng này
- Chú ong vàng chăm chỉ bay đi hút mật hoa
- Hoa cúc ơi, những điều bạn làm là không tốt đâu
Mình chỉ làm được thế thôi, mình bận! còn lại bn tự làm nha!
Kể tên các kiểu hoán dụ. Mỗi kiểu cho một ví dụ
-Lấy cái bộ phận gọi cái toàn thể:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
-Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật:
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
-Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng: Vì lợi ích 10 năm trồng cây,vì lợi ích 100 năm trồng người
-Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
Bóng hồng nhác thấy nẻo xa
Xuân lan. thu cúc mặn mà cả hai
vì lợi ích 10 năm trồng cây
vì lợi ích 100 năm trồng người
PHẦN II: TIẾNG VIỆT
1. Ẩn dụ là gì? Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp? Cho mỗi kiểu 2 ví dụ.
2. So sánh là gì? Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm những phần nào?
3. Hoán dụ là gì? Có mấy kiểu hoán dụ?
4. Thế nào là nhân hóa? Phép nhân hóa có các kiểu nào? Cho mỗi kiểu 2 VD.
5. Câu trần thuật đơn không có từ “là” gồm những kiểu câu nào? Nêu đặc điểm nhận biết kiểu câu ấy
1
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diển đạt.
Có 4 kiểu Ẩn dụ:
- Ẩn dụ hình thức
- Ẩn dụ cách thức
- Ẩn dụ phẩm chất
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
2
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
- Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm:
+ Vế A nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.
+ vế B nêu tên sự vật sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc được nói đến ở vế A.
- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh
- Từ ngữ chỉ ý so sánh.
3
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng;Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng