Vào giữa trưa, trời nắng, trên mái của một ngôi nhà bị thủng một lỗ nhỏ, ta thấy có một chùm sáng xuyên qua lỗ nhỏ và truyền xuống nền nhà. Hỏi trong trường hợp sau, trường hợp nào thấy được chùm sáng rõ hơn ngược lại? Vì sao
Trên mái lợp bằng tôn, nếu có một lỗ thủng nhỏ vào buổi trưa, ta thấy rất rõ những chùm tia sáng hẹp xuyên qua lỗ tôn chiếu xuống nền nhà. Nhờ đâu ta thấy rõ như vậy?☹ giúp mình đi ak
Tham khảo:Trong không khí có rất nhiều bụi. Ánh sáng mặt trời chiếu xuống làm sáng các hạt bụi và hắt vào mắt ta làm ta thấy rõ những chùm tia sáng chiếu qua lỗ tôn xuống nền nhà
CÂu 1 :
Hãy vào phòng tối xem có nhìn đc vật xung quanh ko .Nếu nhìn đc thì KĐ trên là đúng mắt phát ra tia nhìn.Còn nếu ko thì kết luận trên là sai
Câu 1:
Vd: Khi ta vào 1 căn phòng kín không có ánh sáng lọt vào thì ta sẽ không thấy gì cả nên khẳng định: Mắt con người phát ra tia nhìn là sai.
Câu 2:
Trên mái nhà lợp bằng tôn , nếu có 1 lỗ thủng nhỏ thì vào buổi trưa sẽ có 1 chùm sáng hẹp xuyên qua tấm tôn và chiếu xuống nền nhà . Ta nhìn thấy được tia sáng đó vì có ánh sáng từ tia sáng chiếu xuống đất rồi rọi vào mắt ta.
Câu 1:
Ví dụ khẳng định quan niệm đó là sai là: Ban đêm khi ta đi vào phòng kín và ko bật đèn thì sẽ ko có ánh sáng truyền vào mắt ta cả nên ta sẽ ko thể nhìn thấy gì. Vì thế quan niệm đó là sai
Vào giữa trưa trời nắng trên mái của 1 ngôi nhà bị thủng một lỗ nhỏ, ta thấy có 1 chùm sáng xuyên qua 1 lõ thủng đó và truyền xuống nền nhà. Hỏi trong 2 trường hợp sau, trường hợp nào ta thấy chùm sáng được rõ hơn? Vì sao
a) trong ngôi nhà không có bụi
b) trong ngôi nhà có bụi
Trường hợp ngôi nhà có bụi thì ta thấy chùm sáng rõ hơn, vì khi chùm sáng chiếu xuyên qua lỗ thủng làm sáng các hạt bụi, các hạt bụi lại phản xạ lại về mắt ta nên ta thấy rõ chùm sáng hơn so với ngôi nhà không có bụi
M.n cho e hỏi bài này:
1. vào lúc quá trưa của 1 ngày nắng , bóng của 1 tháp nhà thờ trên mặt đất nằm ngang có chiều dài 77m, bóng của 1 chiếc cọc thẳng đứng cao 1m dài 0,5 m. Hãy xác định chiều cao của tháp
2. Vào buổi trưa của 1 ngày nắng, ánh sáng mặt trời chiếu qua 1 lỗ nhỏ trên mái của 1 phòng tối, tạo ra một vùng sáng hình tròn trên nền nhà
a, giải thích hiện tượng, biết lỗ nhỏ có hình dáng bất kỳ
b, hiện tượng j sẽ xảy ra nếu lỗ hở trên mái nhà có kích thước lớn.
Ba gương phẳng (G1), (G21), (G3) được lắp thành một lăng trụ đáy tam giác cân như hình vẽ
Trên gương (G1) có một lỗ nhỏ S. Người ta chiếu một chùm tia sáng hẹp qua lỗ S vào bên trong theo phương vuông góc với (G1). Tia sáng sau khi phản xạ lần lượt trên các gương lại đi ra ngoài qua lỗ S và không bị lệch so với phương của tia chiếu đi vào. Hãy xác định góc hợp bởi giữa các cặp gương với nhau.
Vì sau khi phản xạ lần lượt trên các gương, tia phản xạ ló ra ngoài lỗ S trùng đúng với tia chiếu vào. Điều đó cho thấy trên từng mặt phản xạ có sự trùng nhau của tia tới và tia ló. Điều này chỉ xảy ra khi tia KR tới gương G3 theo hướng vuông góc với mặt gương. Trên hình vẽ ta thấy
Tại I : I ^ 1 = I ^ 2 = A ^
Tại K: K ^ 1 = K ^ 2
Mặt khác K ^ 1 = I ^ 1 + I ^ 2 = 2 A ^
Do KR^BC ⇒ K ^ 2 = B ^ = C ^
Þ B ^ = C ^ = 2 A ^
Trong DABC có A ^ + B ^ + C ^ = 180 0
A ^ + 2 A ^ + 2 A ^ = 5 A ^ = 180 0 ⇒ A ^ = 180 0 5 = 36 0 ⇒ B ^ = C ^ = 2 A ^ = 72 0
Chiếu một chùm sáng hội tụ qua một lỗ tròn trên một màn chắn sáng, thấy chùm sáng hội tụ tại một điểm trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng của lỗ và đi qua tâm lỗ tròn, cách tâm lỗ tròn một khoảng 10cm. Đặt vào lỗ tròn một thấu kính phân kì thì thấy chùm sáng hội tụ tại một điểm cách tâm lỗ tròn một khoảng 20cm. Tiêu cự của thấu kính là
A. 6,7cm
B. 20cm
C. -6,7cm
D. -20cm
Đáp án D
Khi đặt thấu kính phân kì chắn lỗ tròn thì vật ban đầu là vật ảo, thu được ảnh thật nên ta có: d = -10cm; d’ = 20cm
Theo công thức thấu kính:
Chiếu một chùm sáng hội tụ qua một lỗ tròn trên một màn chắn sáng, thấy chùm sáng hội tụ tại một điểm trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng của lỗ và đi qua tâm lỗ tròn, cách tâm lỗ tròn một khoảng 10 (cm). Đặt vào lỗ tròn một thấu kính phân kì thì thấy chùm sáng hội tụ tại một điểm cách tâm lỗ tròn một khoảng 20 (cm). Tiêu cự của thấu kính là:
A. f = 6,7 (cm).
B. f = 20 (cm).
C. f = - 6,7 (cm).
D. f = - 20 (cm).
Chọn D
Hướng dẫn: Trong trường hợp này vật là vật ảo có d = -10 (cm), ảnh là ảnh thật d’ = 20 (cm). Áp dụng công thức thấu kính 1 f = 1 d + 1 d ' ta tính được f = -20 (cm)
Chiếu một chùm sáng hội tụ qua một lỗ tròn trên một màn chắn sáng, thấy chùm sáng hội tụ tại một điểm trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng của lỗ và đi qua tâm lỗ tròn, cách tâm lỗ tròn một khoảng 10cm. Đặt vào lỗ tròn một thấu kính phân kì thì thấy chùm sáng hội tụ tại một điểm cách tâm lỗ tròn một khoảng 20cm. Tiêu cự của thấu kính là
A. 6,7cm
B. 20cm
C. -6,7cm
D. -20cm
Đáp án: D
Khi đặt thấu kính phân kì chắn lỗ tròn thì vật ban đầu là vật ảo, thu được ảnh thật nên ta có: d = -10cm; d’ = 20cm
Theo công thức thấu kính:
Cho ba gương phẳng G1; G2 và G3 được ghép thành tam giác cân như hình vẽ. Trên gương G1 có một lỗ nhỏ S người ta chiếu một chùm tia sáng hẹp qua lỗ S vào bên trong theo phương vuông góc với G1. Tia sáng sau khi phản xạ lần lượt trên các gương lại đi ra ngoài theo lỗ S và không bị lệch so với tia chiếu vào.
Hãy xác định góc hợp bởi giữa các cặp gương với nhau
chúc bạn học tốt1