Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Huyền Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huyền Anh
Xem chi tiết
văn tài
25 tháng 7 2017 lúc 7:55

Đề bài là gì vậy,Tìm n hay chứng minh?

Hồ Trương Minh Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Vinh
Xem chi tiết
Cậu Nhok Lạnh Lùng
27 tháng 7 2017 lúc 13:29

với n là stn, có

n^2 chia hết cho 6 <=> n^2 chia hết cho 2 và 3 ( vì (2;3)=1 )

n^2 chia hết cho 2 => n^2 chia hết cho 2^2  <=> n chia hết cho 2      (1)

n^2 chia hết cho 3 => n^2 chia hết cho 3^2  <=> n chia hết cho 3       (2)

Từ (1)(2)  kết hợp (2;3)=1 => n chia hết cho 6

TFBOYS in my heart
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
3 tháng 9 2015 lúc 20:29

 

1)Vì tổng của 2 số đó không chia hết cho 2

=>Tổng của chúng là số lẻ

=>Không thể cả 2 số đều cùng chẵn hoặc cùng lẻ

=>Có 1 số chẵn và 1 số lẻ

=>Tích của chúng là số chẵn(vì số nào nhân với số chẵn đều được tích là số chẵn)

=>Tích của chúng chia hết cho2

2)Ta có: a+a2=a.(a+1)

Vì a là số tự nhiên

=>a có 2 dạng là 2k hoặc 2k+1

Xét a=2k=>a.(a+1)=2k.(a+1) chia hết cho 2

=>a+a2 chia hết cho 2(1)

Xét a=2k+1=>a.(a+1)=a.(2k+1+1)=a.(2k+2)=a.(k+1).2 chia hết cho 2

=>a+a2 chia hết cho 2(2)

Từ (1) và (2) ta thấy: a+a2 chia hết cho 2

=>ĐPCM

Phạm Việt Hùng
Xem chi tiết
zodiacus mimi
15 tháng 9 2017 lúc 8:06

rốt cục bn muốn hỏi gì

tien dang
Xem chi tiết
Thao Nhi
30 tháng 11 2016 lúc 22:25

1) trường hợp 1: chia 3 dư 0

-> chia hết cho 3

trường hợp 2 : chia 3 dư 1 -> n=3k+1

(3k+1)(3k+3)(3k+4 )

3(3k+1)(k+1)(3k+4) chia hết cho3

trường hơp 3; chia 3 dư hai-> n=3k+2

(3k+3)(3k+4)(3k+5)=3(k+1)(3k+4)(3k+5) chia hết cho 3

( ban kiem tra de dung khong 3 so tn lien tiep mới dc : (n+1)(n+2)(n+3)

Nguyễn Trung Thành
25 tháng 10 2018 lúc 18:58

câu 1 sai đề 

Vì n(n+2)(n+3) = 3n+2+3 = 3n+5

3n chia hết cho 3 mà 5 ko chia hết cho 3

Suy ra với mọi STN n thì n(n+2)(n+3) ko chia hết cho 3

Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
15 tháng 1 2020 lúc 20:57

https://olm.vn/hoi-dap/detail/1317447057.html " VÀO ĐI MAN BÀI I HỆT YOU IK "

Khách vãng lai đã xóa
.
15 tháng 1 2020 lúc 21:07

Vì cộng thêm 1 thì n chia hết cho 2, cộng thêm 2 thì n chia hết cho 3, cộng thêm 3 thì n chia hết cho 4, cộng thêm 4 thì n chia hết cho 5, cộng thêm 5 thì n chia hết cho 6, cộng thêm 6 thì n chia hết cho 7 nên ta có : n chia cho 2 dư 1, n chia cho 3 dư 2, n chia cho 4 dư 3, n chia cho 5 dư 4, n chia cho 6 dư 5 và n chia cho 7 dư 6

\(\Rightarrow\)n-1\(⋮\)2, n-2\(⋮\)3, n-3\(⋮\)4, n-4\(⋮\)5, n-5\(⋮\)6 và n-6\(⋮\)7

\(\Rightarrow\)n-1+2\(⋮\)2, n-2+3\(⋮\)3, n-3+4\(⋮\)4, n-4+5\(⋮\)5, n-5+6\(⋮\)6 và n-6+7\(⋮\)7

\(\Rightarrow\)n-1 chia hết cho cả 2,3,4,5,6,7

\(\Rightarrow\)n-1\(\in\)BC(2,3,4,5,6,7)

Ta có : 2=2

           3=3

           4=22

           5=5

           6=2.3

           7=7

\(\Rightarrow\)BCNN(2,3,4,5,6,7)=22.3.5.7=420

\(\Rightarrow\)BC(2,3,4,5,6,7)=B(420)={0;420;840;1260;...}

Mà 1<n

n\(\in\){421;841;1261;...}

Vậy n\(\in\){421;841;1261;...}

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thái Khang
17 tháng 12 2021 lúc 20:26

ctcvckr

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Nhi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
26 tháng 6 2016 lúc 9:35

Xét 2 trường hợp n chẵn và n lẻ sau đây:

A) Nếu n là số lẻ thì tích n số tự nhiên bằng lẻ nên tất cả các số trong n đều là số lẻ, tổng của n số lẻ là một số lẻ mà theo đề bài, tổng của n số là 2012 ( loại trường hợp này)

B) Nếu n là số chẵn thì tích n số tự nhiên là một số chẵn nên trong n phải ít nhất có một số chẵn. Xét 2 khả năng sau:

 + Nếu trong n chỉ có 1 số chẵn thì (n-1) còn lại đều là các số lẻ, kết hợp với số chẵn duy nhất thì tổng của n số đã cho là một số lẻ và không thể bằng 2012( loại khả năng này)

+Nếu trong n có ít nhất 2 số chẵn thì tích của 2 số này chia hết cho 4. Theo giả thiết, tích của n số tự nhiên bằng n nên n chia hết cho 4.