nhúng cây đinh sắt có khối lượng 2 gam vào dung dịch đồng 2 sunfat sau phản ứng lấy thanh sắt ra rửa sạch sấy khô có khối lượng 2.4 gam khối lượng sắt tham gia phản ứng là
Nhúng một thanh sắt có khối lượng 15,6 gam vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh sắt là 16,4 gam tính khối lượng sắt tham gia phản ứng biết rằng tất cả đồng sinh ra đều bám lên bề mặt của sắt
Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu
Sau phản ứng khối lượng thanh sắt tăng lên, chứng tỏ có 1 lượng Cu bám lên thanh sắt.
Khối lượng Cu phản ứng là: 16,4 - 15,6 = 0,8 (g)
Số mol Cu là: 0,8 : 64 = 0,0125 (mol)
Theo PTHH: n Fe= nCu = 0,0125 (mol)
Khối lượng sắt tham gia phản ứng là: 0,0125 x 56 = 0,7(g)
Nhúng một đinh sắt sạch vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 1 gam. Khối lượng sắt đã phản ứng là
A. 2,8 gam.
B. 7,0 gam.
C. 3,5 gam.
D. 5,6 gam.
Ta có phản ứng: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓
+ Đặt nFe pứ = a mol ⇒ nCu tạo thành = a mol.
⇒ mCu – mFe = 64a – 56a = 8a = 1 gam.
→ a = 0,125 ⇒ mFe đã pứ = 0,125×56 = 7 gam.
Đáp án B
Nhúng một đinh sắt sạch vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 1 gam. Khối lượng sắt đã phản ứng là
A. 3,5 gam
B. 7,0 gam
C. 5,6 gam
D. 2,8 gam
Đáp án : B
Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu
x -> x
mtăng = 64x – 56x = 1g => x = 0,125 mol
=> mFe pứ = 7g
Nhúng một đinh sắt sạch vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 1 gam. Khối lượng sắt đã phản ứng là:
A. 3,5 gam.
B. 2,8 gam.
C. 7,0 gam.
D. 5,6 gam.
Nhúng một đinh sắt sạch vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 1 gam. Khối lượng sắt đã phản ứng là
A. 3,5 gam
B. 2,8 gam
C. 7,0 gam
D. 5,6 gam
Đáp án C
Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu
.x -> x mol
=> mtăng = 64x – 56x = 1g => x = 0,125 mol
=> mFe pứ = 7g
Nhúng một đinh sắt sạch vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 1 gam. Khối lượng sắt đã phản ứng là:A. 2,8 gam.
A. 2,8 gam.
B. 7,0 gam.
C. 3,5 gam.
D. 5,6 gam.
Đáp án B
Ta có phản ứng: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓
+ Đặt nFe pứ = a mol ⇒ nCu tạo thành = a mol.
⇒ mCu – mFe = 64a – 56a = 8a = 1 gam.
Û a = 0,125 ⇒ mFe đã pứ = 0,125×56 = 7 gam
Nhúng 1 thanh sắt có khối lượng 50g (lượng sắt có dư)vào 100 ml dung dịch CuSO4,sau phản ứng hoàn toàn,lấy cẩn thận thanh kim loại ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng thanh kim loại lúc này là 51g. Tính nồng đọ mol dung dịch trước và sau khi phản ứng, giả sử trong quá trình thí nghiệm thể tích dung dịch không thay đổi và toàn bộ Cu tách ra và bám vào thanh sắt
Fe +CuSO4 → FeSO4 + Cu
Khối lượng thanh sắt tăng thêm đúng bằng khối lượng Cu thêm vào trừ đi khối lượng Fe tham gia phản ứng.
Gọi số mol của Fe tham gia phản ứng là x (mol)
Ta có : 64x−56x=51−50=1
=> x=0,125 (mol)
=> n CuSO4 pứ = n Fe(pứ) = 0,125 (mol)
\(CM_{CuSO_4}=\dfrac{0,125}{0,1}=1,25M\)
n FeSO4 = n Fe(pứ) = 0,125 (mol)
\(CM_{FeSO_4}=\dfrac{0,125}{0,1}=1,25M\)
Ngâm một thanh sắt vào 100 ml dung dịch AgNO3 1M, sau khi phản ứng kết thúc, lấy thanh sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng thanh sắt tăng thêm m gam. Giá trị của m là
A. 8
B. 5,2
C. 10,8
D. 13,6
Ngâm một thanh sắt vào 100 ml dung dịch AgNO3 1M, sau khi phản ứng kết thúc, lấy thanh sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng thanh sắt tăng thêm m gam. Giá trị của m là
A. 8
B. 5,2
C. 10,8
D. 13,6