Phân biệt sự khác nhau giữa NST kép với cặp NST tương đồng.
Hộ cái, mình gấp lắm rồi!!!
Phân biệt NST kép cặp NST tương đồng NST Đơn
- Nhiễm sắc thể kép: Là nhiễm sắc thể được tạo từ sự nhân đôi nhiễm sắc thể, gồm 2 cromatit giống hệt nhau và dính nhau ở tâm động, có cùng một nguồn gốc, hoặc có nguồn gốc từ bố hoặc có nguồn gốc từ mẹ, hình thành do nhiễm sắc thể đơn tự nhân đôi.
- NST đơn: chỉ gồm 1 sợi ADN kép
- Cặp nhiễm sắc thể tương đồng là cặp nhiễm sắc thể giống nhau về hình thái và kích thước.
NST kép:
-chỉ là 1 NST gồm 2 cromatit giống nhau và dính nhau ở tâm động
-MAng t/ chất 1 nguồn gốc : hoặc từ bố hoặc từ mẹ
- hai cromatit hoạt động như 1 thể thống nhất
NST tương đồng:
-Gồm hai NST độc lập giống nhau về h/dạng và k/thước
-MAng t/ chất 2 nguồn gốc : 1 chiếc có từ bố và 1 chiếc có từ mẹ
- HAi NST của cặp tương đồng hoạt động độc lập với nhau
NST đơn
-chỉ gồm 1 cromatit
-Mang t/chất 1 nguồn gốc : hoặc từ bố hoặc từ mẹ
-hoạt động độc lập
Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 crômatit của cặp NST kép tương đồng ở kì đầu giảm phân I dẫn đến dạng đột biến cấu trúc NST
Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 crômatit của cặp NST kép tương đồng ( 2 bên mang gen giống nhau) sẽ tạo ra đột biến mất đoạn và lặp đoạn
Đáp án B
Quá trình giảm phân có thể tạo ra các giao tử khác nhau về tổ hợp các NST. Có bao nhiêu giải thích sau đây đúng?
I. Do xảy ra nhân đôi AND.
II. Do có tể xảy ra sự trao đổi chéo của các NST kép tương đồng ở kì đầu I.
III. Do ở kì sau diễn ra sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng về hai cực của tế bào.
Do sự sắp xếp một hàng ở mặt phẳng xích đạo ở kì giữa của giảm phâm II
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
ở thừi kì đầu của giảm phân I, các NST kép bắt đôi (tiếp hợp) với nhau theo từng cawph tương đồng, sau đó bắt đôi và co xoắn lại. Trong quá trình bắt đôi, các NST kép trong từng cặp tương đồng có thể trao đổi các đoạn crômatit cho nhau. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng trao đổi chéo (hoán vị). Nhờ hiện tượng này góp phần phát sinh nhiều loại giao tử hơn, làm phát sinh nhiều tổ hợp gen mới → tạo ra sự đa dạng sinh học.
→ II, III : đúng
Trong giảm phân, sự trao đổi chéo giữa các NST kép trong từng cặp tương đồng xảy ra vào kì nào?
A. Kì đầu I.
B. Kì giữa II
C. Kì sau I.
D. Kì đầu II
Đáp án A
Quá trình trao đổi chéo diễn ra giữa 2 trong 4 cromatit không cùng nguồn của cặp NST kép tương đồng, diễn ra ở kì đầu của giảm phân 1.
Trong giảm phân, sự trao đổi chéo giữa các NST kép trong từng cặp tương đồng xảy ra vào kì nào?
A. Kì đầu I
B. Kì giữa II
C. Kì sau I
D. Kì đầu II
Đáp án A
Quá trình trao đổi chéo diễn ra giữa 2 trong 4 cromatit không cùng nguồn của cặp NST kép tương đồng, diễn ra ở kì đầu của giảm phân 1
Trong giảm phân, sự trao đổi chéo giữa các NST kép trong từng cặp tương đồng xảy ra vào kì nào?
A. Kì đầu I.
B. Kì giữa I.
C. Kì sau I
D. Kì đầu II
Quá trình trao đổi chéo: diễn ra giữa 2 trong 4 cromatit không cùng nguồn của cặp NST kép tương đồng, diễn ra ở chu kì đầu của giảm phân 1.
Vậy A đúng.
Trong giảm phân, sự trao đổi chéo giữa các NST kép trong từng cặp tương đồng xảy ra vào kì nào?
A. Kì đầu I.
B. Kì giữa I.
C. Kì sau I.
D. Kì đầu II.
Quá trình trao đổi chéo: diễn ra giữa 2 trong 4 cromatit không cùng nguồn của cặp NST kép tương đồng, diễn ra ở chu kì đầu của giảm phân 1.
Đáp án A
Quá trình giảm phân có thể tạo ra các giao tử khác nhau về tổ hợp các NST. Có bao nhiêu giải thích sau đây đúng?
I. Do xảy ra nhân đôi AND.
II. Do có tể xảy ra sự trao đổi chéo của các NST kép tương đồng ở kì đầu I.
III. Do ở kì sau diễn ra sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng về hai cực của tế bào.
IV. Do sự sắp xếp một hàng ở mặt phẳng xích đạo ở kì giữa của giảm phâm II.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn B.
ở thừi kì đầu của giảm phân I, các NST kép bắt đôi (tiếp hợp) với nhau theo từng cặp tương đồng, sau đó bắt đôi và co xoắn lại. Trong quá trình bắt đôi, các NST kép trong từng cặp tương đồng có thể trao đổi các đoạn crômatit cho nhau. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng trao đổi chéo (hoán vị). Nhờ hiện tượng này góp phần phát sinh nhiều loại giao tử hơn, làm phát sinh nhiều tổ hợp gen mới ->tạo ra sự đa dạng sinh học.
->II, III : đúng.
Sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng xảy ra ở kì đầu của giảm phân I, có thể làm phát sinh các loại đột biến nào sau đây ?.
A. Lặp đoạn và chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
B. Mất đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể.
C. Mất đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể.
D. Lặp đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể.
Giải chi tiết:
Sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng xảy ra ở kì đầu của giảm phân I, có thể làm phát sinh đột biến mất đoạn và lặp đoạn NST.
Chọn C