Những câu hỏi liên quan
Phạm Kim
Xem chi tiết

kham khảo nha 

Câu hỏi của Tsumi Akochi - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

vào thống kê hỏi đáp có màu xanh ở câu trả lời này ấn zô dố sẽ được 

hc tốt

Bình luận (0)
Phạm Kim
18 tháng 6 2019 lúc 22:15

cảm ơn bạn

Bình luận (0)
Lâm Huỳnh - Gaming
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Bích
Xem chi tiết
Hàn Vũ Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Bình
14 tháng 8 2019 lúc 17:12

Hình tự vẽ nha )

Ta có : AB = AE ( gt ) 

            AD = AC ( gt ) 

Do đó : AB + AD = AC + AE

        => BD = EC 

        => Tứ giác BDEC là hình thang ( vì trong hình thang có hai đường chéo bàng nhau ) 


 

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Nhan Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
10 tháng 8 2016 lúc 11:52

hai tam giác EAD = BAC  ( c - g -c) 

=> góc DEA = CBA 

tam giác EAB đông dạng CAD (c - g - c) 
=> goc AEB = ACD 
=> EB // CD
lại có BED = BEA + AED 
góc EBC = EBA + ABC 

mà góc BEA = EBA ( tam giác BAE cân taịA) 

AED = ABC (cmt) 

=> BCDE la hinh thang can

Bình luận (0)
Thảo Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
2 tháng 9 2021 lúc 8:26

Tham Khảo

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
2 tháng 9 2021 lúc 8:26

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
2 tháng 9 2021 lúc 8:27

Bình luận (5)
Mai Hồ Diệu Thy
Xem chi tiết
Hắc Hường
11 tháng 6 2018 lúc 21:14

Hình:

A B C D E

Giải:

Ta có:

\(AB+AD=AC+AE\) (Vì \(AB=AE;AC=AD\))

\(\Leftrightarrow BD=CE\)

=> Tứ giác BCDE là hình thang (vì trong hình thang hai đường chéo bằng nhau)

Vậy tứ giác BCDE là hình thang (đpcm)

Bình luận (0)
Đặng Thị Thùy
Xem chi tiết
Phan thanh hằng
Xem chi tiết
Phan thanh hằng
30 tháng 9 2019 lúc 13:05
Giúp mik với mik cần thank
Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
30 tháng 9 2019 lúc 14:31

Đề bài bị sai

Đề đúng: Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng BE; AD; AC; AB.

Bài giải:

A B C D E N M Q P

a) \(\Delta\)ABC đều

=> ^BAC = 60 độ 

mà ^ EAD = ^BAC ( đối đỉnh)

=> ^EAD = 60 độ 

Xét \(\Delta\) EAD có ^EAD = 60 độ và AE = AD 

=> \(\Delta\)EAD đều

=> ^EDA  = ^ABC (= 60 độ )  mà hai góc này ở vị trí so le trong 

=> ED//BC  (1)

Xét \(\Delta\) EAB và \(\Delta\)DAC có:

AE = AD ;

^ EAB = ^DAC ( đối đỉnh)

AB = AC

=> \(\Delta\)EAB = \(\Delta\)DAC

=> ^BEA = ^CDA 

mà ^ AED = ^ ADE ( \(\Delta\)AED đều )

=> ^ BEA + ^AED = ^CDA + ^DAC 

=> ^BED = ^CDA  (2)

Từ (1) ; (2) => Tứ giác BEDC là hình thang cân.

b) ED // BC ( theo 1)

=> \(\frac{AE}{AC}=\frac{AD}{AB}=\frac{2AN}{2AQ}=\frac{AN}{AQ}\)

=> \(\frac{AE}{AC}=\frac{AN}{AQ}\)

=> EN//CQ

=> CNEQ là hình thang.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thùy
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Giang
3 tháng 8 2017 lúc 20:13

xét tg BCDE có: A là t/đ của  BD(vì AB=AD) và A là t/đ của EC(vì AC=AE)

=> tg BCDE là hbh(DH)

Bình luận (0)