Làm tính chia trong bài sau:
(-12)3 : 83
Bài 1 Tìm x,biết
x.3/5=2/3
x.7/17=17/8
3/4 chia x=-7/12
3/8 - 1/6.x=1/4
1/3+1/2 chia x=-4
Bài 2 Tính
-6/11 chia [3/5 . 4/11]
7/12 + 5/12 chia 6 -11/36
[4/5 + 1/2] chia [3/13 - 8/13]
[2/3 - 1/4 + 5/11] chia [5/12 + 1 -7/11]
*Dấu . là dấu nhân nha mn*
Bài 1:
a: \(x=\dfrac{2}{3}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{10}{9}\)
b: \(x=\dfrac{17}{8}:\dfrac{7}{17}=\dfrac{17}{8}\cdot\dfrac{17}{7}=\dfrac{289}{56}\)
c: \(x=-\dfrac{3}{4}:\dfrac{7}{12}=\dfrac{-3}{4}\cdot\dfrac{12}{7}=\dfrac{-63}{28}=-\dfrac{9}{4}\)
d: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)
hay \(x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{2}\)
e: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}:x=-4-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{17}{3}\)
hay \(x=-\dfrac{1}{2}:\dfrac{17}{3}=\dfrac{-3}{34}\)
Bài 1: Không làm tính, xét xem tổng sau có chia hết cho 12 không ? Vì sao ?
a) 120 + 36
b) 120a + 36b ( với a ; b \(\in\) N )
Bài 2: Cho A = 2.4.6.8.10.12 - 40. Hỏi A có chia hết cho 6 ; cho 8 ; cho 20 không ? Vì sao?
Bài 3: Khi chia số tự nhiên a cho 36 ta được số dư 12 . Hỏi a có chia hết cho 4 ; cho 9 không, vì sao ?
Bài 1
a) 120⋮12, 36⋮12
⇒120+36⋮12
b) 120a⋮12, 36b⋮12
⇒120a+36b⋮12
Bài 2
A=2.4.6.8.10.12-40
6⋮6 ⇒2.4.6.8.10.12⋮6
40\(⋮̸\)6⇒2.4.6.8.10.12-40\(⋮̸\)6
A=2.4.6.8.10.12-40
8⋮8 ⇒2.4.6.8.10.12⋮8
40⋮8
⇒2.4.6.8.10.12-40⋮8
A=2.4.6.8.10.12-40
A=2.10.4.6.8.12-40
A=20.4.6.8.12-40
20⋮20 ⇒2.4.6.8.10.12⋮20
40⋮20
⇒2.4.6.8.10.12-40⋮20
Vậy A⋮8,20 và A\(⋮̸\)6
Bài 1:
a) \(120+36⋮12\)
b) \(120a+36b⋮12\)
b) \(A⋮6;A⋮8;A⋮20\)
bài 1:tính
a)12.(-78)-12.22-88.78+176.(-1)
b)-23.(17+19)-23.(83-19)
làm chi tiết dùm mk nha các bn
bài 3
Đầu năm học một số bạn trong lớp 6 nhận được quà của các mạnh thường quân là 109 quyển vở và 83 cây bút viết.Biết rằng khi chia 109 quyển vở cho các em thì dư 13 quyển . Còn khi chia 83 về bút cho các em thì dư 11 tính xem lớp 6 có bao nhiêu bạn nhận được quà (Biết số học sinh lớn hơn 12)
Số quyển vở được chia là 109-13=96(quyển)
Số cây bút được chia là 83-11=72(cây)
Để chia đều 96 quyển vở và 72 cây bút cho các bạn học sinh khối 6 thì số bạn học sinh phải là ước chung của 96 và 72(1)
\(96=2^6\cdot3;72=2^3\cdot3^2\)
=>\(ƯCLN\left(96;72\right)=2^3\cdot3=24\)
Gọi số bạn học sinh là x(bạn)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Từ (1) suy ra \(x\inƯC\left(96;72\right)\)
=>\(x\inƯ\left(24\right)\)
=>\(x\in\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)
mà x>12
nên x=24
Vậy: Số học sinh được nhận quà là 24 bạn
BÀI TOÁN:lớp 83 gồm có 30 học sinh trong một buổi lao động lớp 83 chia thành 2 nhóm,nhóm thứ nhất trồng cây , nhóm thứ 2 làm vệ sinh ,biết rằng nhóm trồng cây ít hơn nhóm làm vệ sinh 6 bạn mỗi nhóm có bao nhiêu học sinh.(giúp mình nha mình đang gắp lắm)
Nhóm trồng cây có số người la` : (30-6) : 2 = 12 (HS)
Nhóm vệ sinh co' số người la` : 30 - 12 = 18 (HS)
cho A=8+12+x+16+18(x thuộc N).tìm điều kiện của x để: a,A chia hết cho 4 b,A kho chia hết cho 4 bài 2: cho B=8+12+9+m+12+n+1(m,n thuộc N) tìm điều kiện của m,n để: B chia hết cho 3,B kho chia hết cho 3 bài 3:hiệu sau chia hết cho những số nào trong các số 3;5;7;9 A=3x5x7x9x...x11-60
AI làm nhanh mk tik cho nha
mn làm giúp minh bài này nhá - Toán 8
bài 1 . CMR ( 5n + 2 )^2 - 4 chia hết cho 5
n^3 - 13n chia hết cho 6
n^5 - 5n^3 + 4n chiahếtcho 12
n^5 - n^3 - 4n^3 + 4N
n^3(n^2-1) - 4n(n^2 -1)
Bài 2 : Phân tích đa thức thành nhân tử
(x-5)^3 - 2y(5-x)^2
(x-1)^5 - 2x(1-x)^3
9x^2 - 1/6y^2
81-(3x+2)^2
x^3-19x-30
x^4 + 4x^2-5
Bài 3 : tính nhanh ( Cái dấu / là phân số nhé , dấu . là nhân )
57^2-18^2/(76.5)^2-(1.5)^2
97^3+83^3/180 - 97 . 83
328^3 - 172^3/156 + (328-172)
75^2-25^2+64^2-36^2
Bài 1-Không tính tổng, hiệu, xét xem các tổng, hiệu sau có chia hết cho 8 ko:
80+16 ; 80-16 ; 80+12 ; 80-12 ; 32+40+24 ; 32+40+12
-Cho ví dụ hai số a và b, trong đó a và b ko chia hết cho 3 nhưng a+b chia hết cho 3
Bài 2-Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng sau có chia hết cho 8 ko:
48+56 ; 80+17
Bài 3-Áp dụng tính chất chia hết, xét xem hiệu nào chia hết cho 6
54-36 ; 60-14
Bài 4-Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng nào chia hết cho 7
35+49+210 ; 42+50+140 ; 560+18+3
"nhanh nha mai mk phải nộp rồi"
Bài 3 tìm dư phép chia sau: 10^15 +5 khi chia cho 3 khi chia cho 9 Bài 4 tìm dư cua phép chia sau: 10^140 + 6 khi nào chia cho 3 khia nào chia cho 9 Bài 5 tính tổng:C=1+4+8+12+16+20+.....+160 Bài 6 so sánh 333^444 và 444^333 Bài 7 cho s=1-“+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7.chứng tỏ S chia hết cho 3
3:
\(A=10^{15}+5=1000...05\)(Có 15 chữ số 0)
Tổng các chữ số trong số A là:
1+0+0+...+0+5=6
=>A chia hết cho 3
=>Số dư khi A chia cho 3 là 0
Vì tổng các chữ số trong A là 6 không chia hết cho 9
nên số dư của A khi chia cho 9 là 6
5:
Số số hạng trong dãy từ 4 đến 160 là: \(\dfrac{160-4}{4}+1=\dfrac{156}{4}+1=40\left(số\right)\)
Tổng các số trong dãy từ 4 đến 160 là:
\(\left(160+4\right)\cdot\dfrac{40}{2}=164\cdot20=3280\)
=>C=3280+1=3281
Đặt tính rồi tính toán 3,85 chia 3,45 56 chia 25 205 chia 2 5,52 chia 12 393,4 chia 7 119,4 chia 23,6 102 chia 25 83 chia 2,3 837 chia 7,2 116 chia 3,6 39 chia 2,5 67,5 0,05