Những câu hỏi liên quan
Trần Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2020 lúc 18:03

Bài 1:

a) Ta có: 22x-13=x-6

\(\Leftrightarrow22x-13-x+6=0\)

\(\Leftrightarrow21x-7=0\)

\(\Leftrightarrow21x=7\)

hay \(x=\frac{1}{3}\)

Vậy: \(x=\frac{1}{3}\)

b) Ta có: (x-7)(2x+10)=0

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\cdot2\cdot\left(x+5\right)=0\)

\(2\ne0\)

nên \(\left[{}\begin{matrix}x-7=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-5;7\right\}\)

c) ĐKXĐ: \(x\ne14\)

Ta có: \(\frac{12x+9}{x-14}=7\)

\(\Leftrightarrow12x+9=7\left(x-14\right)\)

\(\Leftrightarrow12x+9=7x-98\)

\(\Leftrightarrow12x+9-7x+98=0\)

\(\Leftrightarrow5x+107=0\)

\(\Leftrightarrow5x=-107\)

hay \(x=\frac{-107}{5}\)(tm)

Vậy: \(x=\frac{-107}{5}\)

d) Ta có: \(\frac{x+2}{4}+\frac{3x-4}{6}=\frac{x-14}{24}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6\left(x+2\right)}{24}+\frac{4\left(3x-4\right)}{24}=\frac{x-14}{24}\)

Suy ra: \(6\left(x+2\right)+4\left(3x-4\right)=x-14\)

\(\Leftrightarrow6x+12+12x-16-x+14=0\)

\(\Leftrightarrow17x+10=0\)

\(\Leftrightarrow17x=-10\)

hay \(x=\frac{-10}{17}\)

Vậy: \(x=\frac{-10}{17}\)

Bình luận (0)
Khánh Chi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 10 2018 lúc 4:42

Bình luận (0)
Trần Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lam
Xem chi tiết
Hang Vu
27 tháng 7 2023 lúc 20:22

chuyển vế sang r phân tích thành nhân tử, có thể dùng máy tính bỏ túi nhé bạn

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
27 tháng 7 2023 lúc 21:29

câu 1: 9\(x^2\) + 12\(x\) + 5  =11

           (3\(x\))2 + 2.3.\(x\) .2 + 22 + 1 = 11

           (3\(x\) + 2)2      =  11 - 1

             (3\(x\) + 2)2    = 10

               \(\left[{}\begin{matrix}3x+2=\sqrt{10}\\3x+2=-\sqrt{10}\end{matrix}\right.\)

                \(\left[{}\begin{matrix}3x=\sqrt{10}-2\\3x=-\sqrt{10}-2\end{matrix}\right.\)

                  \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{10}-2}{3}\\x=\dfrac{-\sqrt{10}-2}{3}\end{matrix}\right.\)

                 Vậy S = {\(\dfrac{-\sqrt{10}-2}{3}\); \(\dfrac{\sqrt{10}-2}{3}\)

  Câu 2: 6\(x^2\) + 16\(x\) + 12 = 2\(x^2\)

              6\(x^2\) + 16\(x\) + 12 - 2\(x^2\) = 0

              4\(x^2\) + 16\(x\) + 12 = 0

              (2\(x\))2 + 2.2.\(x\).4 + 16 - 4 = 0

               (2\(x\) + 4)2   = 4

               \(\left[{}\begin{matrix}2x+4=2\\2x+4=-2\end{matrix}\right.\) 

                \(\left[{}\begin{matrix}2x=-2\\2x=-6\end{matrix}\right.\)

                 \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

              S = { -3; -1}

3, 16\(x^2\) + 22\(x\) + 11 = 6\(x\) + 5

    16\(x^2\) + 22\(x\) - 6\(x\)  + 11 - 5 = 0

     16\(x^2\) + 16\(x\) + 6 = 0

      (4\(x\))2 + 2.4.\(x\) . 2 + 22 + 2 = 0

       (4\(x\) + 2)2 + 2 = 0 (1) 

Vì (4\(x\)+ 2)2 ≥ 0 ∀ ⇒ (4\(x\) + 2)2 + 2 > 0 ∀ \(x\) vậy (1) Vô nghiệm

             S = \(\varnothing\)

Câu 4. 12\(x^2\) + 20\(x\) + 10 = 3\(x^2\) - 4\(x\) 

            12\(x^2\) + 20\(x\) + 10 - 3\(x^2\) + 4\(x\) = 0

            9\(x^2\) + 24\(x\) + 10 = 0

           (3\(x\))2 + 2.3.\(x\).4 + 16 - 6 = 0

          (3\(x\) + 4)2 = 6

            \(\left[{}\begin{matrix}3x+4=\sqrt{6}\\3x+4=-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

              \(\left[{}\begin{matrix}3x=-4+\sqrt{6}\\3x=-4-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

              \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{6}-4}{3}\\x=-\dfrac{\sqrt{6}+4}{3}\end{matrix}\right.\)

                    S = {\(\dfrac{-\sqrt{6}-4}{3}\)\(\dfrac{\sqrt{6}-4}{3}\)}

                     

            

Bình luận (0)
truongthao
Xem chi tiết
Hằng Phan
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
18 tháng 8 2020 lúc 9:39

Bài 1:

a) \(x^2-5x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x+\frac{25}{4}\right)-\frac{21}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{5}{2}\right)^2-\frac{\left(\sqrt{21}\right)^2}{2^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{5+\sqrt{21}}{2}\right)\left(x+\frac{\sqrt{21}-5}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{5+\sqrt{21}}{2}=0\\x+\frac{\sqrt{21}-5}{2}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5+\sqrt{21}}{2}\\x=\frac{5-\sqrt{21}}{2}\end{cases}}\)

b) \(3x^2-12x-1=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2-4x+4\right)-13=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-\left(\sqrt{\frac{13}{3}}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2-\sqrt{\frac{13}{3}}\right)\left(x-2+\sqrt{\frac{13}{3}}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2+\sqrt{\frac{13}{3}}\\x=2-\sqrt{\frac{13}{3}}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
18 tháng 8 2020 lúc 9:42

Bài 2:

a) \(A=\frac{1}{4}x^2-x+1=\left(\frac{1}{2}x-1\right)^2\ge0\left(\forall x\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\left(\frac{1}{2}x-1\right)^2=0\Rightarrow\frac{1}{2}x=1\Rightarrow x=2\)

Vậy Min(A) = 0 khi x = 2

b) \(B=3x^2-4x-2=3\left(x^2-\frac{4}{3}x+\frac{4}{9}\right)-\frac{10}{3}=3\left(x-\frac{2}{3}\right)^2-\frac{10}{3}\ge-\frac{10}{3}\left(\forall x\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(3\left(x-\frac{2}{3}\right)^2=0\Rightarrow x=\frac{2}{3}\)

Vậy \(Min\left(B\right)=-\frac{10}{3}\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn phạm lan anh
Xem chi tiết
T.Ps
11 tháng 6 2019 lúc 20:34

#)Giải :

Câu 1 :

5x(1 - 2x ) - 3x ( x+18) = 0 

<=> 5x - 10x^2 - 3x^2 - 54x = 0 

<=> -13x^2 - 49x = 0 

<=> x= 0 hoặc x = - 49/13

Vậy x có hai giá trị là 0 và - 49/13

Bình luận (0)
T.Ps
11 tháng 6 2019 lúc 20:37

#)Giải :

Câu 2 :

( 12x - 5 )( 4x - 1 ) + ( 3x - 7 )( 1 - 16x ) = 81

<=> 48x- 32x + 5 - 48x + 115x - 7 = 81

<=> 83x - 2 = 81

<=> x = 1

Vậy x = 1

Bình luận (0)

1)5x(1 - 2x ) - 3x ( x+18) = 0 
<=> 5x - 10x^2 - 3x^2 - 54x = 0 
<=> -13x^2 - 49x = 0 
<=> x= 0 hoặc x = -49/13

2) <=> 48x^2 - 12x - 20x + 5 + 3x - 48x^2 - 7 + 112x = 81 

<=> -32x + 115x = 81 + 2 
<=> 83x = 83 
<=> x = 1

Bình luận (0)
Lý Vũ Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 6 2023 lúc 21:40

a: =>2x^2-2x+2x-2-2x^2-x-4x-2=0

=>-5x-4=0

=>x=-4/5

b: =>6x^2-9x+2x-3-6x^2-12x=16

=>-19x=19

=>x=-1

c: =>48x^2-12x-20x+5+3x-48x^2-7+112x=81

=>83x=83

=>x=1

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 10 2017 lúc 5:02

Bình luận (0)