cmr 2 số lẻ hơn kém nhau 6 đơn vị có hiệu 2 bình phương chia hết cho 24
CMR:
a)2 số chẵn hơn kém nhau 4 đơn vị thì hiệu các bình phương của chúng chia hết cho 16
b)2 số lẻ hơn kém nhau 6 đơn vị thì hiệu các bình phương của chúng chia hết cho 24
(a)(2k+4)2−(2k)2=4k2+16k+16−4k2=16k+16=16(k+1)(2k+4)2−(2k)2=4k2+16k+16−4k2=16k+16=16(k+1) chia hết cho 16 (dpcm)
(b)(2k+7)2−(2k+1)2=4k2+28k+49−4k2−4k−1=24k+48=24(k+2)(2k+7)2−(2k+1)2=4k2+28k+49−4k2−4k−1=24k+48=24(k+2) chia hết cho 24 (dpcm)
(a)(2k+4)2−(2k)2=4k2+16k+16−4k2=16k+16=16(k+1)(2k+4)2−(2k)2=4k2+16k+16−4k2=16k+16=16(k+1) chia hết cho 16
(đpcm)
(b)(2k+7)2−(2k+1)2=4k2+28k+49−4k2−4k−1=24k+48=24(k+2)(2k+7)2−(2k+1)2=4k2+28k+49−4k2−4k−1=24k+48=24(k+2) chia hết cho 24 (đpcm)
C/M: a) 2 số chẵn hơn kém nhau 4 đơn vị thì hiệu bình phương của chúng luôn chia hết cho 16
b) 2 số lẻ hơn kém nhau 6 đơn vị thì hiệu bình phương của chúng luôn chia hết cho 24
a)Cho 2 số chẵn hơn kém nhau 4 đơn vị chứng minh : Hiệu các bình phương của chúng chia hết cho 16.
b)Cho 2 số lẻ hơn kém nhau 6 đơn vị chứng minh : Hiệu các bình phương của chúng chia hết cho 24
<giúp mk bài này nữa nha>
a) Hai số chắn hơn kém nhau 4 đơn vị thì hiệu các bình phương của chúng chia hêt cho 16
b) hai số lẻ hơn kém nhau 6 đơn vị thì hiệu các bình phương của chúng chia hết cho 24
a) Gọi số chẵn là \(2k\)và \(2k+4\)
\(\Rightarrow\left(2k+4\right)^2-\left(2k\right)^2\)
\(\Rightarrow16\left(k+1\right)\)chia hết cho 16
b) Gọi 2 số lẻ là\(2k+7\)và \(2k+1\)
\(\Rightarrow\left(2k+7\right)^2-\left(2k+1\right)^2\)
\(\Rightarrow24\left(k+2\right)\)chia hết cho 24
thưa các cô các a các bà các chú
Nguyễn Ngọc Minh Khánh coppy mong ad sử lý aaaaa!!!!
Chứng minh rằng:
a/ Hai số chẵn hơn kém nhau 4 đơn vị thì hiệu các bình phương của chúng chia hết cho 16;
b/ Hai số lẻ hơn kém nhau 6 đơn vị thfi hiệu các bình phương của chúng chia hết cho 24
gọi 2 số chẵn hơn kém nhau 4đv lầ lượt là 2n và 2n+4
ta có: (2n+4)2-(2n)2=(2n+4-2n)(2n+4+2n)=4(4n+4)=16n+16
vì 16n và 16 chia hết cho 16 nên 16n+16 sẽ chia hết cho 16.hay hiệu các bình phương của 2 số chẵn hơn kém nhau 4đv chia hết cho 16
cho 2 số lẻ hơn kém nhau 6 đ vị . chứng minh rằng hiệu các bình phương của chúng luôn chia hết cho 24
(2k+7)2-(2k+1)2=4k2=28k+49-4k2-4k-1=24k+48=24k(k+2)(2k+7)2(2k+1)2=4k2+28k+49-4k2-4k-1=24k+48=24(k+2)chia hết cho 24 ( đpcm)
CMR:
a,hai số chẵn hơn kém nhau 4 đơn vị thì hiệu các bình phương của chúng chia hết cho 16
b,hai số lẻ hơn kém nhau 6 đơn vị thì hiệu các bình phương của chúng chia hết cho 24
a) Gọi số chẵn là \(2k\) và \(2k+4\)
\(\Rightarrow\)\((2k + 4)^2 - (2k)^2 \)
\(\Rightarrow\)\(16(k + 1) \) chia hết cho \(16\)
b) Gọi 2 số lẻ là \(2k+7 \) và \(2k+1\)
\(\Rightarrow\)\((2k + 7)^2 - (2k + 1)^2 \)
\(\Rightarrow\)\(24(k + 2)\) chia hết cho \(24\)
cmr vơi mọi n thuộc z thì
1,B=n^3-7n+19 không chia hết cho 6
2, Tổng bình phương của 2 số lẻ không chia hết cho 4
3,hiệu bình phương của hai số lẻ chia hết cho 8
4, n(n+2)(25n^2-1) chia hết cho 24
Câu 2
Gọi tổng bình phương hai số lẻ là (2K+1)^2+(2H+1)^2
Ta có: (2K+1)^2+(2H+1)^2=4K^2+4K+1+4H^2+4H+1
=4(K^2+K+H^2+H)+2
Vì 4(K^2+K+H^2+H) chia hết cho 4
=>4(K^2+K+H^2+H)+2 ko chia hết cho 4
Mk biết làm vậy thôi nha
số có dạng n^2+n+1 (n là số nguyên dương) có thể là số chính phương hay k ?
bài 2:một số chính phương có chữ số hàng chục là 3 cmr: chử số hàng đơn vị là 6
bài 3: chừng minh rằng tổng các bình phương của 2 số lẻ thì không chia hết cho 4,hiểu các bình phương của hai số lẻ thì chia hết cho 8
GIÚP MÌNH NHA LÀM ĐƯỢC BÀI NÀO THÌ LÀM