cho hàm số y=1/3x
a) vẽ đồ thị hàm số
b) gọi M là điểm có tọa độ (6;2) . kẻ đoạn thẳng MN vuông góc với tia Ox (N thuộc Ox ). tính diện tích tam giác OMN
a. Vẽ đồ thị hàm số sau trên cùng mặt phảng tọa độ y=1/2x và y=6-2x
b. gọi B là giao điểm của 2 đồ thị hàm số trên. tìm tọa đồ điểm B
\(a,\) Bn tự vẽ
\(b,\) PT hoành độ giao điểm của 2 đths là
\(\dfrac{1}{2}x=6-2x\Leftrightarrow\dfrac{5}{2}x=6\Leftrightarrow x=\dfrac{12}{5}\Leftrightarrow y=\dfrac{6}{5}\\ \Leftrightarrow B\left(\dfrac{12}{5};\dfrac{6}{5}\right)\)
Cho hàm số y=3x-1 có đồ thị d1 và hàm số y=-x +3 có đồ thị d2 A. Vẽ đồ thị hs trên cùng hệ trục tọa độ Oxy B. Gọi giao điểm d1, d2 với trục Õ lần lượt là A và B, giao điểm của 2 đường thẳng d1 và d2 là C. Tìm tọa độ các điểm A,B,C C. Tính số đo của góc tạo bởi đường thẳng d1 với tia Ox
a:
b: Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\y=0\end{matrix}\right.\)
Vậy: A(1/3;0)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x+3=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy: B(3;0)
Tọa độ C là:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x-1=-x+3\\y=3x-1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x=4\\y=3x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\cdot1-1=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: C(1;2)
c: Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d1) với trục Ox
\(tan\alpha=a=3\)
=>\(\alpha\simeq71^033'\)
cho hàm số y=3x-4 có đồ thị d1, hàm số y= 4x-6 có đồ thị d2
a) vẽ d1 và d2 trên cùng một hệ trục tọa độ. tìm giao điểm của d1 và d2 bằng phép toán
b) gọi A ,B là giao điểm của d1 với Ox, Oy. Tìm tọa độ điểm A và B
c) tính diện tinh tam giác OAB và độ dài đoạn thẳng AB
D) cho đường thẳng d3 : y = ax + 2a+ 1 tìm a để d3 song song với đường d2
ai giúp mình với ạ !!
a: Phương trình hoành độ giao điểm là:
3x-4=4x-6
\(\Leftrightarrow3x-4x=-6+4\)
\(\Leftrightarrow-x=-2\)
hay x=2
Thay x=2 vào \(\left(d1\right)\), ta được:
\(y=3\cdot2-4=2\)
b: Thay y=0 vào \(\left(d1\right)\), ta được:
\(3x-4=0\)
hay \(x=\dfrac{4}{3}\)
Thay x=0 vào \(\left(d1\right)\), ta được:
\(y=3\cdot0-4=-4\)
Vậy: \(A\left(\dfrac{4}{3};0\right);B\left(0;-4\right)\)
Cho hàm số y = 2x2 có đồ thị (P) và hàm số y = 3x - 1 có đồ thị (d)
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ
b) Gọi M là điểm thuộc đồ thị (P) và có hoành độ = -2. Viết phương trình đường thẳng OM (O là gốc tọa độ)
Ai giúp mình câu b với, mình cảm ơn nhiều ạ :c
Cho hàm số y = 3x a) Vẽ đồ thị của hàm số trên mặt phẳng tọa độ Oxy b) Điểm M(2;6) có có thuộc đồ thị không? Vì sao?
b: Thay x=2 vào y=3x, ta được:
y=3x2=6=yM
Vậy: Điểm M thuộc đồ thị
Cho hàm số y=5x
a) Vẽ đồ thị hàm số
b) Biết rằng điểm A(xm,ym) là 1 điểm thuộc đồ thị hàm số. Tính m
c) Gọi M(xm,ym) là 1 điểm thuộc đồ thị hàm số, Tìm tọa độ điểm M biết 5xm+ym=10
Cho hàm số: y=3x
a) Vẽ đồ thị hàm số
b) Điểm A có thuộc đồ thị không biết tọa độ điểm A là: A(7;3)
c) Biết điểm B thuộc đồ thị hàm số và tung độ điểm B là 9. Hỏi hoành độ điểm B là bao nhiêu?
a) Cho \(x=1\) ta có \(y=3.1=3\). Lấy điểm \(B(1;3)\).
Đồ thị của hàm số \(y=3x\) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm \(B(1;3)\).
(Vẽ đồ thị hàm số)
b) Xét điểm A(7;3). Thay hoành độ \(x=7\) vào hàm số \(y=3x\) ta có \(y=3.7=21\) (khác với tung độ điểm A). Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số \(y=3x\) .
c) Điểm B thuộc đồ thị hàm số \(y=3x\) và có tung độ bằng 9 nên ta có
\(9=3x\Rightarrow x=9:3\Rightarrow x=3\).
Vậy B(3;9).
vẽ đồ thị hàm số y=-1/3x
điểm M có tọa độ(-3;1),điểm N có tọa độ(6;2),điểm P có tọa độ(9;3)
điểm nào thuộc đồ thị hàm số (không vẽ hình)
Bài 6: a) Vẽ đồ thị của hàm số y = 3x + 1.
b) Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = 3x + 1 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3.
c) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y = 3x + 1 và đường thẳng y = - x + 7
d) Tìm k để đồ thị của hai hàm số bậc nhất y = (k – 2)x – 3k + 4 và y = (2k + 1)x + k + 5 là hai đường thẳng song song
Đồ thị của hàm số \(y=ax+b\) song song với đường thẳng \(y=3x+1.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.\\b\ne1.\end{matrix}\right.\) (1)
Đồ thị của hàm số \(y=ax+b\) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(-3.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3.\\y=0.\end{matrix}\right.\) (2)
Thay (1); (2) vào hàm số \(y=ax+b\)\(:0=3.\left(-3\right)+b.\Leftrightarrow b=9\left(TM\right).\)
Vậy hàm số đó là: \(y=3x+9.\)
c) Xét phương trình hoành độ giao điểm của 2 đường thẳng \(y=3x+1;y=-x+7:\)
\(3x+1=-x+7.\Leftrightarrow4x=6.\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}.\Rightarrow y=\dfrac{11}{2}.\)
Vậy tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng đó là \(\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{11}{2}\right).\)
a,Vẽ đồ thị hàm số:y=-3x,y=2/3x trên cùng một hệ tọa độ Oxy
b,Điểm M(2;2/3),N(6;4).Điểm nào thuộc và không thuộc đồ thị hàm số: y=2/3x
c,Đánh dấu trên đồ thị hàm số y=-3x điểm có hoành độ bằng -1,5
d,Đánh dấu trên đồ thị hàm số y=2/3x điểm có tung độ bằng 1
b: Điểm N thuộc, điểm M ko thuộc