Những câu hỏi liên quan
Minh tú Trần
Xem chi tiết
Minh tú Trần
21 tháng 7 2020 lúc 17:48

a) chứng minh tam giác ABI = tam giác BEC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Quang Sang
23 tháng 7 2020 lúc 20:30

a) Ta có : \(\widehat{IAB}=180^0-\widehat{BAH}=180^0-\left(90^0-\widehat{ABC}\right)=90^0+\widehat{ABC}=\widehat{EBC}\)

Xét \(\Delta\)ABI và \(\Delta\)BEC có :

AI = BC(gt)

\(\widehat{IAB}=\widehat{EBC}\)(cmt)

AB = BE(tam giác ABE vuông cân tại B)

=> \(\Delta\)ABI = \(\Delta\)BEC (c-g-c)

b) \(\Delta\)ABI  = \(\Delta\)BEC (câu a) nên : BI = EC(hai cạnh tương ứng)

\(\widehat{ECB}=\widehat{BIA}\)hay \(\widehat{ECB}=\widehat{BIH}\)

Gọi giao điểm của CE với AB là M

Ta có : \(\widehat{MCB}+\widehat{MBC}=\widehat{BIH}+\widehat{IBH}=90^0\Rightarrow\widehat{BMC}=90^0\)

Do đó \(CE\perp BI\)

Gọi giao điểm của BF và AC là N

Ta có : \(\widehat{NCB}+\widehat{NBC}=\widehat{CIH}+\widehat{ICH}=90^0\Rightarrow\widehat{BNC}=90^0\)

=> BF vuông góc với CI

c) \(\Delta\)BIC có : AH,CE,BF là ba đường cao => AH,CE,BF đồng quy

–12 –12 –12 –10 –10 –10 –8 –8 –8 –6 –6 –6 –4 –4 –4 –2 –2 –2 2 2 2 4 4 4 6 6 6 8 8 8 10 10 10 12 12 12 14 14 14 16 16 16 18 18 18 –6 –6 –6 –4 –4 –4 –2 –2 –2 2 2 2 4 4 4 6 6 6 0 0 0 A A A B B B C C C I I I H H H E E E F F F M M M

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đức Tạ
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 2 2018 lúc 15:37

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 2 2018 lúc 15:36

a) Ta có  \(\widehat{AHB}=90^o\)

Theo tính chất góc ngoài của tam giác, ta có:

\(\widehat{IAB}=\widehat{AHB}+\widehat{HBA}=90^o+\widehat{HBA}=\widehat{EBA}+\widehat{HBA}=\widehat{CBE}\)

Xét tam giác ABI và tam giác BEC có:

AI = BC (gt)

BA = EB (gt)

\(\widehat{IAB}=\widehat{CBE}\)  (cmt)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta BEC\left(c-g-c\right)\)

b) Do \(\Delta ABI=\Delta BEC\Rightarrow BI=EC\)

Gọi giao điểm của EC với AB và BI lần lượt là J và K.

Do \(\Delta ABI=\Delta BEC\Rightarrow\widehat{KBJ}=\widehat{BEK}\)

Vậy thì \(\widehat{KBJ}+\widehat{KJB}=\widehat{BEK}+\widehat{KJB}=90^o\)

Suy ra \(\widehat{BKJ}=90^o\) hay \(BI\perp CE\)

c) Chứng minh hoàn toàn tương tự ta có \(IC\perp BF\)

Gọi giao điểm của IC và BF là T.

Xét tam giác IBC có IH, CK, BT là các đường cao nên chúng đồng quy tại một điểm.

Vậy AH, EC, BF đồng quy tại một điểm.

Bình luận (1)
giahuy356
5 tháng 4 2018 lúc 15:04

em chào các thầy

Bình luận (0)
Trần Việt Hoàng
Xem chi tiết
Arima Kousei
29 tháng 5 2018 lúc 20:38

a) Ta có  \(\widehat{AHB}=90^o\)

Theo tính chất góc ngoài của tam giác, ta có:

\(\widehat{IAB}=\widehat{AHB}+\widehat{HBA}=90^o+\widehat{HBA}=\widehat{EBA}+\widehat{HBA}=\widehat{CBE}\)

Xét tam giác ABI và tam giác BEC có:

AI = BC (gt)

BA = EB (gt)

\(\widehat{IAB}=\widehat{CBE}\)  (cmt)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta BEC\left(c-g-c\right)\)

b) Do \(\Delta ABI=\Delta BEC\Rightarrow BI=EC\)

Gọi giao điểm của EC với AB và BI lần lượt là J và K.

Do \(\Delta ABI=\Delta BEC\Rightarrow\widehat{KBJ}=\widehat{BEK}\)

Vậy thì \(\widehat{KBJ}+\widehat{KJB}=\widehat{BEK}+\widehat{KJB}=90^o\)

Suy ra \(\widehat{BKJ}=90^o\) hay \(BI\perp CE\)

c) Chứng minh hoàn toàn tương tự ta có \(IC\perp BF\)

Gọi giao điểm của IC và BF là T.

Xét tam giác IBC có IH, CK, BT là các đường cao nên chúng đồng quy tại một điểm.

Vậy AH, EC, BF đồng quy tại một điểm.

Bình luận (0)
Phương Trình Hai Ẩn
29 tháng 5 2018 lúc 20:30

Vẽ hình đi bạn

Rồi mình giúp bạn làm

Vẽ hình xong gửi tin nhắn cho mình

:) Chúc bạn học tôt 

@@

Bình luận (0)
Arima Kousei
29 tháng 5 2018 lúc 20:34

Hình vẽ : 

~ Ủng hộ nhé 

Bình luận (0)
Lê Minh Trang
Xem chi tiết
Trần Hồ Thùy Trang
12 tháng 2 2016 lúc 20:35

Vẽ hình cho mk vs bn ơi.....Mk k vẽ đc

Bình luận (0)
Lê Minh Trang
12 tháng 2 2016 lúc 20:47

Ui pn Trần Hồ Thùy Trang ko bít vẽ hình bài này á ?

Bình luận (0)
Thảo Phươngg
Xem chi tiết
Lại Phương Mai
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 2 2018 lúc 15:39

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Đức Tạ - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
nguyen thi huyen
Xem chi tiết
thanhmai
Xem chi tiết
PTN (Toán Học)
21 tháng 2 2020 lúc 10:55

AH ở đâu v bn ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IS
21 tháng 2 2020 lúc 10:57

a) Ta có  góc AHB = 90

Theo tính chất góc ngoài của tam giác, ta có: 

góc IAB= góc AHB + gócHBA = 90 + góc HBA = góc EBA + góc HBA  = CBE

Xét tam giác ABI và tam giác BEC có:

AI = BC (gt)

BA = EB (gt)

góc IAB =  CBE  (cmt)

⇒ΔABI = ΔBEC c − g − c

b) Do ΔABI = ΔBEC⇒BI = EC

Gọi giao điểm của EC với AB và BI lần lượt là J và K.

Do ΔABI = ΔBEC⇒ = Vậy thì góc KBJ  + góc KJB = góc BEK + góc KJB = 90

Suy ra góc BKJ = 90  hay BI⊥CE

c) Chứng minh hoàn toàn tương tự ta có IC⊥BF

Gọi giao điểm của IC và BF là T.

Xét tam giác IBC có IH, CK, BT là các đường cao nên chúng đồng quy tại một điểm.

Vậy AH, EC, BF đồng quy tại một điểm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lại Phương Mai
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 2 2018 lúc 15:38

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Đức Tạ - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Hoàng Xuân Anh Tuấn
Xem chi tiết