một nguyên tử X nặng hơn nguyên tử oxi 2,5 lần.xác đinh tên và KHHH của X
a. Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử ôxi
b. Nguyên tử Y nhẹ hơn nguyên tử magiê 0,5 lần
c. Nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử natri là 17 đvC
Tính nguyên tử khối của X, Y, Z. Viết tên nguyên tố, KHHH của nguyên tố đó
a. NTKX = NTKO x 2 = 16 x 2 = 32 (đvC)
Vậy nguyên tử X là lưu huỳnh, KHHH là S.
b. NTKY = NTKMg x 0,5 = 24 x 0,5 = 12 (đvC)
Vậy nguyên tử Y là Cacbon, KHHH là C.
c. NTKZ = NTKNa + 17 = 23 + 17 = 40 (đvC)
Vậy nguyên tử Z là Canxi, KHHH là Ca.
cho chất A có CTHH là X2O3 và nặng hơn phân tử Oxi 5 lần. hãy cho biết X thuộc nguyên tố hóa học nào và KHHH của X
biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)
vậy \(M_A=32.5=160\left(đvC\right)\)
gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O_3\)
ta có:
\(2X+3O=160\)
\(2X+3.16=160\)
\(2X+48=160\)
\(2X=160-48=112\)
\(X=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là sắt, KHHH là \(Fe\)
Nguyên tử X nặng gấp tám lần nguyên tử helium. Tính khối lượng nguyên tử của nguyên tử X và cho biết X thuộc nguyên tố nào, viết KHHH của nguyên tố đó. Biết khối lượng của nguyên tử helium là 4
khối lượng nguyên tử X là ≃4.8=32 amu
X thuộc nguyên tố lưu huỳnh
có kí hiệu là S
Một hợp chất A có phân tử gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với 4 nguyên tử H và nặng bằng nguyên tử O
a/ Tính nguyên tử khối, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X.
b/ Tính phần trăm về khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất A. Biết rằng phần trăm về khối lượng của một nguyên tố trong hợp chât bằng phần trăm về khối lượng của nguyên tố đó trong 1 phân tử
Phân tử X nặng hơn và nặng hơn bằng 2 lần phân tử Y. Phân tử Y nặng hơn và nặng hơn bằng 8,5 lần phân tử Hidro. Tìm phân tử khối của X
\(PTK_Y=8,5\times PTK_{H_2}=8,5\times2=17\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow PTK_X=2\times PTK_Y=2\times17=34\left(đvC\right)\)
Phân tử Y nặng = 8,5 pt H => Y = 2.8,5 = 17 ( đvc)
Pt X nặng = 2 lần pt Y => Pt X nặng : 17.2 = 34 ( đvc )
Phân tử Y nặng = 8,5 pt H => Y = 2.8,5 = 17 ( đvc)
Pt X nặng = 2 lần pt Y => Pt X nặng : 17.2 = 34 ( đvc )
Bài 1: biết rằng 2 nguyên tử X nặng bằng 1 nguyên tử silic.Xác định tên và KHHH của X
Ta có: 2. NTK X = NTK Silic
=> 2. NTK X = 28 đvC
=> NTK X = 28 / 2 = 14 đvC
Vậy X thuộc nguyên tố Nitơ
KHHH: N.
Nguyên tử X có 3 đồng vị là X, chiếm 92,23%,X2 chiếm 4,67% và X3 chiếm 3,10%. Tổng số khối của 3 đồng vị bằng 87. Số nơtron trong X2 nhiều hơn trong X1,một hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là 28,0855.
a)Hãy tìm số khối của 3 đồng vị
b)Nếu trong X1 có số nơtron bằng số proton. Hãy tìm số nơtron trong nguyên tử của mỗi đồng vị.
Câu 10:
Nguyên tử X nặng gấp 2 lần phân tử khí Nitơ. Nguyên tử khối của X là:
A. 28 đvC B. 56 đvC C. 58 đvC D. 64 đvC
Nguyên tử X nặng gấp 2 lần phân tử khí Nitơ. Nguyên tử khối của X là:
A. 28 đvC B. 56 đvC C. 58 đvC D. 64 đvC
Tìm nguyên tố X (tên và ký hiệu), biết:
1) Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử nguyên tố Oxi.
2) Nguyên tố X có nguyên tử khối 3,5 lần nguyên tử khối của Oxi.
3) 4 nguyên tử Magie nặng bằng 3 nguyên tử nguyên tố X.
4) 19 nguyên tử X nặng bằng 11 nguyên tử Flo.
5) 3 nguyên tử X nặng gấp 8 nguyên tử C.
6) 3 nguyên tử X nặng gấp 16 nguyên tử C.
7) Nguyên tử X nặng bằng tổng khối lượng của 2 nguyên tử Magie và lưu huỳnh.
1) Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử nguyên tố Oxi.
---
\(NTK_X=2.NTK_O=2.16=32\left(đ.v.C\right)\)
=> X: Lưu huỳnh (S=32)
2) Nguyên tố X có nguyên tử khối 3,5 lần nguyên tử khối của Oxi.
----
\(NTK_X=3,5.NTK_O=3,5.16=56\left(đ.v.C\right)\)
=> X: Sắt (Fe=56)
3) 4 nguyên tử Magie nặng bằng 3 nguyên tử nguyên tố X.
---
\(3.NTK_X=4.NTK_{Mg}\\ \Leftrightarrow3.NTK_X=4.24\\ \Leftrightarrow NTK_X=\dfrac{4.24}{3}=32\left(đ.v.C\right)\)
=>X: Lưu huỳnh (S=32)
4) 19 nguyên tử X nặng bằng 11 nguyên tử Flo.
----
\(19.NTK_X=11.NTK_F\\ \Leftrightarrow19.NTK_X=11.19\\ \Leftrightarrow NTK_X=\dfrac{11.19}{19}=11\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow X:Bo\left(B=11\right)\)
5) 3 nguyên tử X nặng gấp 8 nguyên tử C.
----
\(3.NTK_X=8.NTK_C\\ \Leftrightarrow3.NTK_X=8.12\\ \Leftrightarrow NTK_X=\dfrac{12.8}{3}=32\left(đ.v.C\right)\)
Vậy: X là lưu huỳnh (S=32)
6) 3 nguyên tử X nặng gấp 16 nguyên tử C.
---
\(3.NTK_X=16.NTK_C\\ \Leftrightarrow3.NTK_X=16.12\\ \Leftrightarrow NTK_X=\dfrac{16.12}{3}=64\left(đ.v.C\right)\)
=> Vậy: X là Đồng (Cu=64)
7) Nguyên tử X nặng bằng tổng khối lượng của 2 nguyên tử Magie và lưu huỳnh.
----
\(NTK_X=2.NTK_{Mg}+NTK_S=2.24+32=80\left(đ.v.C\right)\)
Vậy: X là Brom (Br=80)
1) Lưu huỳnh (S)
2) Sắt (Fe)
3) Lưu huỳnh (S)
4) Bo (B)
5) Lưu huỳnh (S)
6) Đồng (Cu)
7) Brom (Br)