Những câu hỏi liên quan
daohuyentrang
Xem chi tiết
Nhật Hạ
24 tháng 8 2019 lúc 18:49

a, Vì OD vuông góc với OB => DOB = 90o      

        OC vuông góc với OA => AOC = 90o

Ta có: AOD + DOB = AOB

     => AOD + 90o = AOB

     => AOD = AOB - 90o

Lại có: BOC + AOC = AOB

      => BOC + 90o = AOB

     => BOC = AOB - 90o

=> AOD = BOC ( = 90o )

b, Vì OM là tia p/g của COD

=> COM = MOD = DOC/2

Ta có: AOD + DOM = AOM

          BOC + COM = BOM

Mà AOD = BOC ; COM = MOD

=> AOM = BOM và OM nằm giữa OA, OB

=> OM là tia phân giác của AOB

Bình luận (0)
daohuyentrang
24 tháng 8 2019 lúc 18:55

Cam on ban

Bình luận (0)

Bài làm

OABCDm12

a) Vì OD vuông góc với OA => \(\widehat{AOD}=90^0\)

         OC vuông góc với OB => \(\widehat{BOC}=90^0\)

=> \(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}=90^0\)

 Ta có: AOD + DOB = AOB

=> AOD + 90o = AOB

=> AOD = AOB - 90o 

=> AOD = BOC ( = 90o )

b) Vì Om là tia p/g của COD

=> COM = MOD = \(\frac{DOC}{2}\)

Ta có: AOD + DOM = AOM

           BOC + COM = BOM

Mà AOD = BOC : COM = MOD

=> AOM = BOM và OM nằm giữa OA và OB

=> OM là tia phân giác của AOB

# Học tốt #

Bình luận (0)
Anh Chau
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
4 tháng 9 2016 lúc 11:39

Bài nào,trang bao nhiêu để mk xem rồi mk trả lời cho.

Bình luận (2)
♠ ♡ Nhật An ♣ ♤
4 tháng 9 2016 lúc 11:39

Bài 1: * Gọi góc xOz, góc zOy là 2 góc kề bù ; và tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy. 
* Để chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau, ta sẽ chứng minh tia Ou vuông góc tia Ov. 
* Vì tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy 
nên: 
{ góc uOz = 1/2 góc xOz 
{ góc zOv = 1/2 góc zOy 
Suy ra: 
{ 2 góc uOz = góc xOz 
{ 2 góc zOv = góc zOy 
Ta lại có: 
góc xOz + góc zOy = 180 độ (vì 2 góc xOz, góc zOy kề bù) 
=> 2 góc uOz + 2 góc zOv = 180 độ 
=> 2(góc uOz + góc zOv) = 180 độ 
=> góc uOz + góc zOv = 90 độ 
=> góc uOv = 90 độ (vì 2 góc uOz, góc zOv kề nhau) 
=> Tia Ou vuông góc Tia Ov 
Do đó, 2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.

Bình luận (0)
Trần Việt Linh
4 tháng 9 2016 lúc 11:42

Bài 1:

y O x t z n 1 2 3 4

Có:  ^O1+^O2+^O3+^O4=180

hay : 2^O2+2^O3=180

<=> 2(^O2+^O3)=180

<=>^tOn=90

=>đpcm

Bình luận (1)
nguyen thi nhi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Lan
Xem chi tiết
Dinh Thi Ngoc Huyen
Xem chi tiết
nguyen quang duy
Xem chi tiết
phung minh diep
8 tháng 8 2019 lúc 11:22

a/tren cung 1 nua mat phang bo chua tia OA tia OC nam giua 2 tia OA, OB vi goc AOC< goc AOB (40 do< 110 do)

ta co:goc BOC + goc AOC = goc AOB

suy ra goc BOC + 40 do= 110 do

suy ra goc BOC = 110 do - 40 do = 70 do

vay goc BOC = 70 do

b/ vi tia OD la tia doi cua tia OA nen :

goc BOD + goc BOA = 180 do

suy ra goc BOD + 110 do= 180 do

suy ra goc BOD = 180 do - 110 do = 70 do

vay goc BOD = 70 do 

c/ tia OB co phai la tia phan giac cua goc COD vi goc BOC = BOD (= 70 do) va tia OB nam giua 2 tia OC, OD

mik chua chac dung dau vi mik nam nay moi vao lop 7 nhung nho k  cho mik nha

Bình luận (0)
Hồ Nguyễn Ngọc Trang
Xem chi tiết
pham thi hong
Xem chi tiết
Đồng Bảo An
Xem chi tiết
nguyen dang giang
15 tháng 6 2020 lúc 21:01

a)

AOB+BOC=180 (vì hai góc kề bù)

3BOC+BOC=180

4BOC=180

  BOC=180:4=45

b)vì BOC=AOD SUY RA AOD=45

ta có AOD+DOC=180 (vì hai góc kề bù)

             45+DOC=180

                  DOC=180-45=135

TRÊN CÙNG 1 nửa mp có bờ AC

có COB<COD  (vì 45<135)

suy ra tia Ob nằm giữa hai tia Od và Oc  (1)

DOB+COB=DOC

DOB+45=135

        DOB=135-45=90

VÌ DOB>COB (vì 90>45) (2)

từ (1 ) và (2) 

suy ra tia Ob ko là tia phân giác của COD

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa