Những câu hỏi liên quan
Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
6 tháng 3 2019 lúc 22:12

dòng này tôi viết vì  có việc nhé ko phải là tl linh tinh mong thông cảm và cũng ko phải là nội dung bài làm nhé. 

Bình luận (0)
Bùi Khánh Chi
Xem chi tiết
linh ngoc
Xem chi tiết
nguyễn thị hà uyên
Xem chi tiết
Rhider
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 12 2021 lúc 17:14

Xét tam giác ABC, M là điểm trong tam giác, MD,ME,MF lần lượt là hình chiếu của M lên AB,AC,BC

Kẻ đường cao \(AH\) const

Đặt \(AB=AC=BC=a\)

\(S_{ABC}=S_{AMB}+S_{AMC}+S_{BMC}\\ =\dfrac{1}{2}\left(DM.AB+ME.AC+MF.BC\right)\\ =\dfrac{1}{2}a\left(DM+ME+MF\right)\\ =\dfrac{1}{2}a.AH\\ \Rightarrow DM+ME+MF=AH\\ \RightarrowĐpcm\)

Bình luận (0)
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Dương
27 tháng 12 2021 lúc 17:20

Xét tam giác ABC, M là điểm trong tam giác, MD,ME,MF lần lượt là hình chiếu của M lên AB,AC,BC

Kẻ đường cao AH const

Đặt \(AB=AC=BC=a\)

\(S_{ABC}=S_{AMB}+S_{AMC}+S_{BMC}\)

\(=\frac{1}{2}\left(DM.AB+ME.AC+MF.BC\right)\)

\(=\frac{1}{2}a\left(DM+ME+MF\right)\)

\(=\frac{1}{2}a.AH\)

\(=DM+ME+MF=AH\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn thị phương
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Ngân
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
27 tháng 6 2015 lúc 20:20

A B C O

Gọi cạnh của tam giác đều là a . 

Kẻ đường cao AH . bằng cách áp dụng ĐL Pi ta go dễ có AH = \(\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

Gọi m; n ; p lần lượt là k/c từ O đến BC; AB ; AC

Ta có SABC = SOBC    +    SOAB   +     SOAC

                  = \(\frac{1}{2}\).m.a + \(\frac{1}{2}\).n.a + \(\frac{1}{2}\).p. a = \(\frac{1}{2}\).a.(m+n+p)

Mặt khác, SABC = \(\frac{1}{2}\)AH.BC = \(\frac{1}{2}\)\(\frac{a\sqrt{3}}{2}\).a 

=>  \(\frac{1}{2}\).a.(m+n+p) =  \(\frac{1}{2}\)\(\frac{a\sqrt{3}}{2}\).a  => m + n + p = \(\frac{a\sqrt{3}}{2}\)= không đổi

=> ĐPCM

Bình luận (0)
Đặng Phương Thảo
Xem chi tiết