Cho 1ml dung dịch axit clohiđric và một đinh sắt nhỏ vào ống nghiệm. Hiện tượng gì xảy ra?
Câu 1 (2 điểm): Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau: 1) Cho một đinh sắt vào dung dịch CuCl2? 2) Cho ít dung dịch thuốc tím vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH, sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào ống nghiệm đó?
1) Đinh sắt tan dần vào dung dịch, xuất hiện chất rắn màu đỏ, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần:
\(Fe+CuCl_2->FeCl_2+Cu\downarrow\)
2) Ban đầu không có hiện tượng, sau một thời gian, màu tím của dung dịch nhạt dần, có khí mùi sốc, màu vàng thoát ra:
NaOH + HCl --> NaCl + H2O
2KMnO4 + 16HCl --> 2KCl + 2MnCl2 +5 \(Cl_2\uparrow\) + 8H2O
Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch C u S O 4 loãng. Hiện tượng xảy ra là
A. đinh sắt tan hết.
B. có một lớp đồng đỏ bám ngoài đinh sắt.
C. màu xanh của dung dịch đậm lên.
D. dung dịch chuyển sang màu vàng.
Chọn B
Hiện tượng quan sát được: Có lớp đồng màu đỏ bám ngoài đinh Fe.
PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (đỏ).
Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi: a/ Cho một đinh sắt sạch vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 b/Dẫn khí Cl vào cốc đựng H2O, nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được
a) Fe + CuSO4 ⟶ Cu + FeSO4
Hiện tượng: Đinh sắt màu trắng xám (Fe) bị 1 lớp đỏ đồng Cu phủ lên bề mặt.
b) Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO
Dung dịch nước Clo (Cl2) có màu vàng lục. Giấy qùy tím chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu
Nêu hiện tượng, viết pthh xảy ra trong các thí nghiệm sau:
1. Cho dung dịch hydrochloric acid HCl vào ống nghiệm chứa bột copper(II) oxide CuO màu đen và lắc nhẹ
2. Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch copper(II) sulfate
3. Cho dây đồng vào ống nghiệm chứa dung dịch bạc nitrat (silver nitrate-AgNO3)
1) Chất rắn màu đen tan dần, tạo thành dung dịch màu xanh
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
2) Một phần đinh sắt tan vào dd, màu xanh của dd ban đầu nhạt dần, xuất hiện chất rắn màu đỏ
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
3) Một phần dây đồng tan vào dd, dd dần chuyển màu xanh, xuất hiện chất rắn màu xám
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Thí nghiêm 1. Hãy cho 1ml dd CuSO4 có màu xanh vào ống nghiệm thứ nhất, rồi cho thêm 1ml dd NaOH. Nhận xét hiện tượng
Thí nghiệm 2: Hãy cho ống nghiệm thứ 2 1ml dd HCl và 1 đinh sắt nhỏ. nhận xetsh iện tương
TN1: dd chuyển thành màu trắng và xuất hiện kết tủa xanh lơ.
2NaOH + CuSO4---> Cu(OH)2(kết tủa xanh lơ) + Na2SO4
TN2: đinh sắt tan dần, sủi bọt khí.
Fe + 2HCl---> FeCl2 + H2( khí thoát ra)
CHÚC BN HK TỐT!!!
Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học trong các thí nghiệm sau đây:
a. Cho đinh sắt vào dung dịch đồng clorua.
b. Cho dung dịch bariclorua vào dung dịch axit sufuric
c) Cho một lá nhôm vào dung dịch CuCl 2
d) Cho dung dịch natri clorua vào dung dịch bac nitrat.
e. Cho dd natri hidroxit vào dung dịch CuCl 2
f. Cho mẫu đá vôi vào dd axit clohidric.
g. Cho dung dịch sắt (III) clorua vào dung dịch natri hidroxit.
hiện tượng gì xảy ra khi cho 1ml dung dịch natri cacbonat vào ống nghiệm có chứa sẵn 2ml dung dịch nước vôi trong?
a.ko có hiện tượng gì xảy ra
b.có chất kết tủa màu xanh xuất hiện
c.có khí ko màu thốt ra
d.có chất kết tủa màu trắng xuất hiện
hiện tượng gì xảy ra khi cho 1ml dung dịch natri cacbonat vào ống nghiệm có chứa sẵn 2ml dung dịch nước vôi trong?
a.ko có hiện tượng gì xảy ra
b.có chất kết tủa màu xanh xuất hiện
c.có khí ko màu thốt ra
d.có chất kết tủa màu trắng xuất hiện
\(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+2NaOH\)
ghi hiện tượng và giải thích hiện tượng:
1. cho một đinh sắt vào ống nghiệm đưngj dung dịch cucl2
2. cho một viên kẽm vào dung dịch cuso4
1) Hiện tượng: Sắt tan dần, xuất hiện chất rắn màu đỏ, dd nhạt màu
PTHH: \(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)
2) Hiện tượng: Kẽm tan dần, xuất hiện chất rắn màu đỏ, dd nhạt màu
PTHH: \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
Giải thích: Vì Fe và Zn đều đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học nên sẽ đẩy được Cu ra khỏi dd muối
Cho một viên kẽm nhỏ vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch axit sunfuric loãng. Hiện tượng xảy ra là
A. viên kẽm tan, không có khí thoát ra.
B. viên kẽm tan, thoát ra khí không màu, nhẹ hơn không khí.
C. viên kẽm tan, thoát ra khí không màu, mùi trứng thối.
D. viên kẽm tan, thoát ra khí không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí.
Chọn B
Hiện tượng: Viên kẽm tan dần, thoát ra khí không màu, nhẹ hơn không khí.
PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 ↑