Những câu hỏi liên quan
Diệu Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 8 2021 lúc 13:43

Gọi H là tâm đáy \(\Rightarrow SH\perp\left(ABC\right)\)

Ta có: \(AH=\dfrac{2}{3}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(SH=\sqrt{SA^2-AH^2}=\dfrac{a\sqrt{33}}{3}\)

\(V=\dfrac{1}{3}SH.S_{ABC}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{a\sqrt{33}}{3}.\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4}=\dfrac{a^3\sqrt{11}}{12}\)

Bình luận (0)
Kim Ngân
Xem chi tiết
Kim Ngân
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Tân Nguyễn
Xem chi tiết
Dưa Hấu
11 tháng 7 2021 lúc 17:39

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 7 2021 lúc 17:41

Ủa cái a căn 2(6) phải dịch thế nào cho đúng?

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=a\sqrt{3}\)

\(V=\dfrac{1}{3}SA.\dfrac{1}{2}AB.AC=\dfrac{1}{3}.2a\sqrt{6}.\dfrac{1}{2}.a.a\sqrt{3}=a^3\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 8 2017 lúc 15:49

Đáp án B.

Ta có S B ⊥ ( A B C ) ⇒ B C  là hình chiếu của SC trên mặt phẳng (ABC).

Suy ra   S C , ( A B C ) ^ = S C , B C ^ = S C B ^ = 60 0

Do Δ A B C  vuông tại A nên 

S B = B C . tan S C B ^ = 2 a . tan 60 0 = 2 a 3 .

⇒ B C = A B 2 + A C 2 = a 2 + a 3 2 = 2 a .

Do Δ S B C  vuông tại B nên 

S B = B C . tan S C B ^ = 2 a . tan 60 0 = 2 a 3 .

Vậy

V S . A B C = 1 3 S B . S Δ A B C = 1 6 S B . A B . A C = 1 6 .2. 3 a . a . a 3 = a 3  (đvtt).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 2 2018 lúc 10:51

Đáp án là D

Bình luận (0)
Diệu Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 8 2021 lúc 14:33

Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên đáy \(\Rightarrow\) H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Gọi M là trung điểm BC, do tam giác cân tại A \(\Rightarrow H\in AM\)

Kéo dài AM cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác tại D \(\Rightarrow\widehat{ABD}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

\(\Rightarrow\Delta ABD\) vuông tại B

\(BM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{3a}{2}\)  \(\Rightarrow AM=\sqrt{AB^2-BM^2}=\dfrac{a\sqrt{7}}{2}\)

Áp dụng hệ thức lượng:

\(AB^2=AM.AD\Rightarrow AD=\dfrac{AB^2}{AM}=\dfrac{8a\sqrt{7}}{7}\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{AD}{2}=\dfrac{4a\sqrt{7}}{7}\)

\(\Rightarrow SH=\sqrt{SA^2-AH^2}=\dfrac{2a\sqrt{21}}{7}\)

\(V=\dfrac{1}{3}SH.\dfrac{1}{2}AM.BC=...\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 8 2021 lúc 14:34

undefined

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 1 2019 lúc 10:15

Đáp án D

Gọi H  trung điểm của BC.

Do tam giác ABC vuông cân tại A nên H  tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Mặt khác do SA=SB=SC nên S thuộc trục đường tròn ngoại tiếp ABC

⇒ S H ⊥ A B C A H = B C 2 = a , S H = S A 2 - A H 2 = a A B = A C = B C 2 a 2

Thể tích khối chóp là

V = 1 3 . S H . 1 2 . A B . A C = a 3 3

Bình luận (0)