Phát biểu định luật Ôm cho mạch điện xoay chiều chỉ có:
a) một tụ điện.
b) một cuộn cảm thuần.
Phát biểu định luật Ôm của dòng điện xoay chiều đối với mạch chỉ có
một tụ điện
một cuộn cảm thuần
Định luật Ôm của dòng điện xoay chiều chỉ có một tụ điện.
Cường độ hiệu dụng trong mạch chứa tụ điện có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch và dung kháng của mạch: I = U/ZC
Định luật Ôm của dòng điện xoay chiều chỉ có một cuộn cảm thuần.
Cường độ hiệu dụng trong mạch chứa một cuộn cảm thuần có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch và cảm kháng của mạch: I = U/ZL
Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos 100 π t ( V ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có phần tử duy nhất một phần tử (điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện, cuộn dây không thuần cảm) thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0 cos 100 π t - π 3 A . Mạch đó chứa phần tử gì
A.Tụ điện
B. cuộc cảm thuần
C.điện trở thuần
D. cuộn dây không thuần cảm
Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos 100 π t V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có phần tử duy nhất một phần tử (điện trở thuận, cuộn cảm thuần, tụ điện, cuộn dây không thuần cảm) thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0 cos 100 π t − π 3 A . Mạch đó chứa phần tử gì?
A. Tụ điện
B. Cuộn cảm thuận
C. Điện trở thuần
D. Cuộn dây không thuần cảm
Đáp án C
Từ biểu thức u và i ta có φ = φ u − φ i = 0 − − π 3 = π 3
Vậy u nhanh pha hơn i góc π 3 → giản đồ có dạng như hình bên
Vậy U → phải được tổng hợp từ U r → và U L → →
Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos 100 π t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có phần tử duy nhất một phần tử (điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện, cuộn dây không thuần cảm) thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0 cos ( 100 π t - π / 3 ) . Mạch đó chứa phần tử gì
A.Tụ điện
B. cuộc cảm thuần
C.điện trở thuần
D. cuộn dây không thuần cảm
Chọn đáp án C
Từ biểu thức u và i ta có
Vậy u nhanh pha hơn i góc π /3 => giản đồ có dạng như hình bên.
Vậy U → phải được tổng hợp từ U R và U L —› mạch chứa cuộn dây không thuần cảm.
Một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm có độ tự cảm . Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều . Biểu thức cường độ dòng điện đi qua cuộn thuần cảm là:
A. i= 2 cos(100 π t- π 2 ) (A)
B. i=cos(100 π t+ π 2 ) (A)
C. i=cos(100 π t- π 2 ) (A)
D. i= 2 cos(100 π t+ π 2 ) (A)
Đáp án A
Cảm kháng của cuộn dây:
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch:
Đối với mạch thuần cảm:
Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch:
Đặt một điện áp xoay chiều u = U o cos 100 πt V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có phần tử duy nhất một phần tử (điện trở thuận, cuộn cảm thuần, tụ điện, cuộn dây không thuần cảm) thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I o cos 100 πt - π 3 A. Mạch đó chứa phần tử gì?
A. Tụ điện.
B. Cuộn cảm thuận
C. Điện trở thuần
D. Cuộn dây không thuần cảm
(megabook năm 2018) Một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm có độ tự cảm . Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều . Biểu thức cường độ dòng điện đi qua cuộn thuần cảm là:
A.
B.
C.
D.
Một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm , độ tự cảm L=1/2𝜋 (H). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều thì dòng điện đi qua cuộn cảm có biểu thức i = 2cos( 120𝜋𝑡 - 𝜋/6 ) (A).
a) Tính cảm kháng của cuộn dây.
b) Lập biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch.
c) Tại thời điểm t : cường độ dòng điện đi qua cuộn dây có độ lớn 0,25 A. Tính độ lớn điện áp ở hai đầu mạch khi đó