Đáp án A
Cảm kháng của cuộn dây:
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch:
Đối với mạch thuần cảm:
Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch:
Đáp án A
Cảm kháng của cuộn dây:
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch:
Đối với mạch thuần cảm:
Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch:
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(100πt + π/3) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2π H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:
A. i = 2 3 cos 100 π t + π 6 A .
B. i = 2 2 cos 100 π t + π 6 A .
C. i = 2 3 cos 100 π t - π 6 A .
D. i = 2 2 cos 100 π t - π 6 A .
Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần có biểu thức i = 2√2cos(100πt - π/3) (A, s). Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2√3/π H, vào thời điểm t cường độ dòng điện trong mạch là i = √2 A và đang tăng . Điện áp giữa hai đẩu đoạn mạch tại thời điểm là: t + 1/40 (s)
A. u = 600√2 V
B. u = -200√3 V
C. u = 400√6 V
D. u = -200√6 V
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + π/3) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2π H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100√2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. i = 2√2cos(100πt - π/6) A
B. i = 2√3cos(100πt + π/6) A
C. i = 2√2cos(100πt + π/6) A
D. i = 2√3cos(100πt - π/6) A
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu cuộn cảm thuần thị cường độ dòng điện trong mạch là i = 2cos100 π t (A). Khi cường độ dòng điện là 1 A thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn là
A. 100 V
B. 50 V
C. 50 2 V
D. 50 3 V
Đặt điện áp u = 100 2 cos(100πt – π/2)V vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 25 . 10 - 2 π H mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 25 Ω. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 2 2 cos 100 πt - π 4 A
B. i = 4 cos 100 πt + π 4 A
C. i = 4 cos 100 πt - 3 π 4 A
D. i = 2 2 cos 100 πt + π 4 A
Trong một hộp kín chứa 2 trong 3 phần tử : điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Hai phần tử trong hộp mắc nối tiếp và 2 đầu nối ra ngoài là M và N. Đặt vào 2 đầu M, N điện áp xoay chiều u = 120 2 cos ( 100 πt + π / 3 ) V thì cường độ dòng điện chạy trong hộp có biểu thức i = 3 2 cos ( 100 πt + π / 6 ) A . Các phần tử trong hộp là
A. điện trở R = 20 Ω , tụ điện có C = 10 - 3 2 3 π F
B. điện trở R = 20 Ω , cuộn dây L = 1 5 π 3 F .
C. điện trở R = 20 3 Ω , tụ điện có C = 10 - 3 2 π F
D. điện trở R = 20 3 Ω , cuộn dây có L = 1 5 π F
Đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0 , 5 π H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 10 - 4 1 , 5 π F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U 0 cos(100πt + π/4) V ổn định. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là 100 V thì dòng điện tức thời trong mạch là 2 (A). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch có dạng là
A. i = 3 cos 100 πt + 3 π 4 A
B. i = 2 2 cos 100 πt - π 4 A
C. i = 5 cos 100 πt - π 4 A
D. i = 5 cos 100 πt + 3 π 4 A
Đặt điện áp u=U 2 cos(100 π t) (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R=100 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, dung kháng của tụ điện bằng 200 Ω và cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π 4 so với điện áp u. Giá trị của L là
A. 2 π H
B. 3 π H
C. 1 π H
D. 4 π H
Đặt điện áp xoay chiều có U = 50 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có cuộn dây thuần cảm thì cường độ dòng điện qua mạch là i1 = I 0 cos(120πt + 0,25π) A. Nếu ngắt bỏ bớt tụ trong đoạn mạch thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 2 = I 0 cos(120πt – π/12) A. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u = 50 2 cos 120 πt + π 12 V
B. u = 50 cos 100 πt + π 12 V
C. u = 50 2 cos 100 πt - π 12 V
D. u = 50 2 cos 100 πt - π 6 V
Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 . cos ( 100 π t ) V, với t tính bằng giây, vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn cảm thuần L = 1/π H và tụ điện C = 50/π μF mắc nối tiếp. Trong một chu kỳ của dòng điện, tổng thời gian mà công suất tiêu thụ điện năng của mạch điện có giá trị âm là
A. 15 ms
B. 7,5 ms
C. 30 ms
D. 5,0 ms