Những câu hỏi liên quan
Ngọc Anh
Xem chi tiết
My Tran
22 tháng 7 2018 lúc 13:36

 BÀI 1:

a)

·         Trong ∆ ABC, có:     AB2= BC.BH

                           Hay BC= =

·         Xét ∆ ABC vuông tại A, có:

    AB2= BH2+AH2

↔AH2= AB2 – BH2

↔AH= =4 (cm)

b)

·         Ta có: HC=BC-BH

      àHC= 8.3 - 3= 5.3 (cm)

·         Trong ∆ AHC, có:    

 

·                                         

Bình luận (0)
Không Tên
22 tháng 7 2018 lúc 20:37

Bài 1:

A B C H E

a)  Áp dụng hệ thức lượng ta có:

   \(AB^2=BH.BC\)

\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{AB^2}{BH}\)

\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{5^2}{3}=\frac{25}{3}\)

Áp dụng Pytago ta có:

     \(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Rightarrow\)\(AH^2=AB^2-BH^2\)

\(\Rightarrow\)\(AH^2=5^2-3^2=16\)

\(\Rightarrow\)\(AH=4\)

b)  \(HC=BC-BH=\frac{25}{3}-3=\frac{16}{3}\)

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

   \(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{AH^2}+\frac{1}{HC^2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{\left(\frac{16}{3}\right)^2}=\frac{25}{256}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{HE}=\frac{5}{16}\)

\(\Rightarrow\)\(HE=\frac{16}{5}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thúy Hường
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 9 2017 lúc 9:07

Ta có: H B H C = 1 4 ⇒ HC = 4HB

Áp dụng hệ thức lượng trong ABC vuông tại A có đường cao AH ta có:

A H 2 = B H . C H ⇔ 4 2 = 4 B H 2 ⇔ B H = 2 ( c m ) ⇒ C H = 8 ( c m )

Ta có: BC = BH + HC = 2 + 8 = 10 (cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong ABC vuông tại A có đường cao AH ta có:

⇒ A B 2 = B H . B C ⇔ A B 2 = 2 . 10 ⇔ A B = 20 = 2 5 ( c m )

Áp dụng định lý Pitago cho ABH vuông tại A có: A B 2 + A C 2 = B C 2

⇔ 20 + A C 2 = 100 ⇔ A C 2 = 80 ⇒ A C = 80 = 4 5 ( c m )

Vậy chu vi tam giác ABC là: 4 5 + 2 5 + 10 = 6 5 + 10 c m

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Minh Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 19:49

a: \(AH=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

HC=12cm

BC=16cm

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 6 2017 lúc 13:19

Áp dụng định lý Pytago trong ∆ ABC vuông tại A ta có:

Áp dụng hệ thức lượng trong ABC vuông tại A có đường cao AH ta có:

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
hoàng nguyên linh
Xem chi tiết
Anime Tổng Hợp
19 tháng 2 2020 lúc 12:54

Đề sai à? Nếu đúng thì có phải là:

cho tam giác ABC cân tại A,hạ CM vuông góc với AB tại M, AH vuông góc BC tại H.Biết BH=2cm,AB=4cm

a)Tính AH

b)Tính chu vi tam giác ABC

c)Tính độ dài đường cao CM của tam giác ABC

d)Hạ MN vuông góc BC tại N.Tính MN

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoàng nguyên linh
24 tháng 2 2020 lúc 12:44

đề đúng đấy ạ và mình làm được rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anime Tổng Hợp
24 tháng 2 2020 lúc 15:19

Nhưng nếu ghi hạ AM vuông góc BC tại H thì M nằm ở đâu?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cíu iem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2022 lúc 12:23

a: BC=4+5=9(cm)

\(AB=\sqrt{4\cdot9}=6\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{5\cdot9}=3\sqrt{5}\left(cm\right)\)

b: \(BH=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

\(CH=\dfrac{AH^2}{BH}=4,5\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{6^2+4.5^2}=7,5\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Cẩm Uyên
27 tháng 9 2021 lúc 21:06

bạn tự vẽ hình giúp mik nha

\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}\left(pytago\right)=\sqrt{6^2-3^2}=3\sqrt{3}\)

trong \(\Delta ABC\) vuông tại A có

\(AH^2=BH.HC\Rightarrow HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{\left(3\sqrt{3}\right)^2}{3}=9\)

\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=\sqrt{\left(3\sqrt{3}\right)^2+9^2}=6\sqrt{3}\)

chu vi \(\Delta ABC\)

=AB+BC+AC=6+12+6\(\sqrt{3}\)=28,4

chu vi \(\Delta ABH\)

=AB+BH+AH=6+3+3\(\sqrt{3}\)=14,2

chu vi \(\Delta AHC\)

=AH+HC+AC=3\(\sqrt{3}\)+9+\(6\sqrt{3}\)=24,6

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 9 2018 lúc 18:11

Bình luận (0)