- Có mấy kiểu:
+ So sánh
+ Nhân hóa
+ Ẩn dụ
+ Hoán dụ
PHẦN II: TIẾNG VIỆT
1. Ẩn dụ là gì? Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp? Cho mỗi kiểu 2 ví dụ.
2. So sánh là gì? Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm những phần nào?
3. Hoán dụ là gì? Có mấy kiểu hoán dụ?
4. Thế nào là nhân hóa? Phép nhân hóa có các kiểu nào? Cho mỗi kiểu 2 VD.
5. Câu trần thuật đơn không có từ “là” gồm những kiểu câu nào? Nêu đặc điểm nhận biết kiểu câu ấy
1
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diển đạt.
Có 4 kiểu Ẩn dụ:
- Ẩn dụ hình thức
- Ẩn dụ cách thức
- Ẩn dụ phẩm chất
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
2
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
- Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm:
+ Vế A nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.
+ vế B nêu tên sự vật sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc được nói đến ở vế A.
- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh
- Từ ngữ chỉ ý so sánh.
3
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng;Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượngĐặt câu có dùng biện pháp nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ:
- Nhân hóa:........................................................................
- So sánh:..........................................................................
- Ẩn dụ:.............................................................................
- Hoán dụ:.........................................................................
Đặt câu văn hoặc thơ đều đc.
- Nhân hóa : Sáng sớm, ông mặt trời gieo nắng xuống khắp các nẻo đường .
-So sánh : Tấm lòng của mẹ dành cho con còn hơn cả ngàn vì sao đang soi sáng ngoài kia .
- Ẩn dụ : Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài) .
-Hoán dụ : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm .
Nhân hóa : Muôn ngàn cây mía múa gươm.
So sánh : Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Ẩn dụ : Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông.
Hoán dụ : Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
1. Ông mặt trời rực lửa bùng cháy.
2. Cô giáo là người mẹ thứ 2 của em
3. Sau cơn nghiện ma túy, anh ta lâm vào đường đen tối.
4.Trước Cách Mạng Tháng 8, những vị anh hùng có Chị Dậu, Lão Hạc,.......
Có mấy kiểu so sánh , nhân hóa , ẩn dụ , hoán dụ . Đó là kiểu gì ?
AI ĐÚNG AI NHANH THÌ CÓ MỘT TICK !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Có 2 kiểu so sánh:
+ so sánh ngang bằng
+ so sánh không ngang bằng
Có 3 kiểu nhân hóa:
+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật
+ Trò chuyện,xưng hô với vật như đối với con người
Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp:
+Ẩn dụ hình thức
+Ẩn dụ cách thức
+Ẩn dụ phẩm chất
+Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
+ Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng
+Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
+Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
k mk nha!
đặt 2 câu ẩn dụ,so sánh,nhân hóa,hoán dụ
So sánh : VD: Trẻ em như búp trên cành.
Không có kính ừ thì ướt áo
Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời,...........
Nhân hóa : VD: Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu.
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi,...
Ẩn dụ : VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
Mai cốt cách tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười,......
Hoán dụ : VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài).
Câu hát căng buồm với gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời,....
Nhân hóa:
Sáng sớm, ông mặt trời gieo nắng xuống khắp các nẻo đường.
Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu.
So sánh:
Tấm lòng của mẹ dành cho con còn hơn cả ngàn vì sao đang soi sáng ngoài kia.
Trẻ em như búp trên cành
Ẩn dụ:
Đầu bạc tiễn đầu xanh
Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
Hoán dụ:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm .
Hoa hồng - nữ hoàng của các loài hoa
- Ẩn dụ : "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng","Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông".
- So sánh: "Trẻ em như búp trên cành","Cánh buồm giương cao như mảnh hồn làng".
- Nhân hóa: "Chị sách chứa rất nhiều kiến thức","Anh đồng hồ luôn nhắc nhở chúng em thức dậy".
- Hoán dụ: "Đầu bạc tiễn đầu xanh", "Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...".
thế nào là nhân hóa so sánh ẩn dụ hoán dụ
Tham Khảo: Ẩn dụ :Ẩn dụ là gọi tên các sự vật, hoặc hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nhau có tác dụng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
Hoán dụ: Hoán dụ là cách gọi tên sự vật, hiện tượng khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có nét tương cận với nó nhằm làm tăng sức gợi, hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
So sánh:So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
Nhân hoá:Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,… bằng những từ ngữ vốn được gọi hoặc dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,.. trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người
Tham khảo:
-Nhân hóa (Anthropomorphism) hay còn gọi là phép nhân hóa hoặc nhân cách hóa là cách miêu tả, diễn tả con vật hoặc sự vật có cảm xúc, tính cách và hành động, tâm lý như con người bằng các thủ pháp nghệ thuật như văn, thơ.
-So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng đê làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Đây là một trong 4 biện pháp tu từ rất phổ biến trong văn học và được sử dụng rộng rãi.
-“Ẩn dụ là một biện pháp tu từ mà ở đó có các sự vật và hiện tượng được nhắn đến quá việc gọi tên sự vật hiện tượng khác mà ở đó có những nét tương đối giống nhau. Sử dụng biện pháp ẩn dụ nhằm mục đích chính là tăng khả năng gợi hình, gợi cảm.” ... Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
-
Hoán dụ là cách gọi tên sự vật, hiện tượng khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có nét tương cận với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;
+ Lấy một vật chứa đựng để gọi một vật bị chứa đựng;
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Đặt câu có sử dụng bộ phận nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ
Gần mực thì đen, gân f đèn thì rạng.
trẻ em như búp trên cành
trẻ em như búp trên cành
cô giáo là người mẹ thứ 2 của em
Ông mặt trời rất to
sau cơn nghiện ma túy, anh ấy đã lao đầu váo con đường tăm tối
trước cách mạng tháng 8, nhiều vị anh hùng có chị dậu, lão hạc,....
Mới sáng sớm tinh mơ,bác Gà Trống đã gáy vang mọi người thức giậy
Xấu xí như con ma
Thế nào là phép so sánh,ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa
So sánh : Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Trẻ em như búp trên cành
Nhân hóa : Là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.
VD: Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu.
Ẩn dụ : Là cách dùng sự vật, hiện tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
Hoán dụ : Là cách dùng sự vật này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài).
đặt câu miêu tả người hoặc cảnh có sử dụng phép so sánh ,nhân hóa ,ẩn dụ ,hoán dụ
1)So sánh:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
2)Nhân hóa:
Cây bàng trường tôi như muốn dang đôi tany của nó ôm ấp những học sinh
3)Ẩn dụ:
Thấy trong lăng, một mặt trời rất tỏ
4)Hoán dụ:
Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay?
1. So sánh :
Bà như quả đã chín rồi
Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.
2. Nhân hóa :
Chị tre chải tóc bờ ao.
3. Ẩn dụ :
Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
4. Hoán dụ :
Vì sao ? Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người : Hồ Chí Minh
so sánh:
công cha như núi thái sơn
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
ẩn dụ:
thuyền về có nhớ bến chăng
bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
hoán dụ
ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
thấy một mặt trời trong lăn đất đỏ
so sánh
hoa gạo như tháp đèn khổng lồ
Ẩn dụ còn được gọi là gì?
A. So sánh.
B. So sánh ngầm.
C. Hoán dụ ngầm.
D. Nhân hóa.
Tìm 10 ví dụ trong thơ, văn, ca dao, tục ngữ có SD biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ. Nêu tác dung
1. Quýt làm cam chịu (nhân hoá)
2. Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần (so sánh)
3. Lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều (nhân hoá)
4. Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn (nhân hoá)
5. Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ (so sánh)
6. Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen (so sánh)
7. Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai (so sánh)
8. Thân em như thể bèo trôi,
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu? (so sánh)
9. Thân em như tấm lụa điều
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương.(so sánh)
10. Thân em như thể hoa lài,
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy. (so sánh)