Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 8 2019 lúc 10:57

Ta có n A= 7 ; n B = 11

=>  Con lai có bộ NST : 11 + 7 = 18

1-      Sai , nếu con lai có khả năng sinh sản vô tính => có thể hình thành loài mới

2-      Đúng

3-      Sai

4-      Đúng

5-      Đúng

Đáp án B 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 7 2018 lúc 10:17

Đáp án : D

Hợp tử phân chia liên tiếp 4 lần nên số tế bào con được tạo ra là :

24 = 16

Số lượng NST có trong các tế bào con là :  144 16  = 9

Số NST trong tế bào là số lẻ 9  => thể đột biến có thể là thể một hoặc thể ba

Nếu thể đột biến là thể một => 2n – 1 = 9 => 2 n = 10

Nếu thể đột biến là thể ba thì ta có bộ NST của loài sẽ là : 2 n + 1 = 9 => 2n = 8

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 2 2019 lúc 16:50

Đáp án: B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 6 2019 lúc 11:40

Đáp án C

I sai, thể lệch bội chỉ thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST.

II sai, thể ba nhiễm 2n +1 = 15

III đúng, thể 4 nhiễm: 2n +2 = 22

IV đúng, thể một: 2n – 1 = 23 NST, ở kỳ sau nguyên phân có 46 NST đơn.

V đúng, không phân ly ở 1 cặp tạo giao tử n +1 và n -1; nếu thụ tinh với giao tử bình thường tạo hợp tử 2n +1 hoặc 2n -1.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 8 2017 lúc 10:37

Đáp án: B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 5 2017 lúc 11:40

Đáp án B

Xét từng ý ta có:

Ý 1: Do trong tế bào chứa 2 bộ NST của 2 loài nên không thể gọi là 2n = 44 do không có sự tương đồng về tất cả các cặp NST, ta chỉ có thể viết là 2nA + 2nB = 44 Þ SAI.

Ý 2: Do trong tế bào lai có bộ NST của cả 2 loài nên sẽ biểu hiện KH của cả 2 loài Þ mang đặc điểm của cả 2 loài Þ ĐÚNG.

Ý 3: Tế bào lai trên khi chưa đa bội hóa đã có 44 NST, do đó nếu đa bội hóa sẽ chứa 88 NST Þ SAI.

Ý 4: Do tế bào lai này nếu phát triển thành cá thể thì sau đó sẽ có khả năng sinh sản hữu tính cũng như vô tính bình thường nhưng khi lai trở lại sẽ gây bất thụ Þ có khả năng hình thành loài mới Þ ĐÚNG.

Vậy chỉ có 2 ý đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 1 2019 lúc 6:13

- Đột biến mất đoạn chỉ mất 1 đoạn NST nên thể đột biến có bộ NST là 2n; Đột biến lệch bội thể ba có bộ NST là 2n+1; Đột biến tứ bội có bộ NST là 4n.

- Khi ở kì giữa, các NST đang ở dạng kép và có số lượng giống như lúc chuẩn bị phân bào nên số NST có trong mỗi tế bào đúng bằng số NST như ban đầu.

→ Thể mất đoạn có 14 NST; Thể ba có 15 NST; Tứ bội có 28 NST

→ Đáp án B.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 8 2017 lúc 3:08

Đáp án B

- Đột biến mất đoạn chỉ mất 1 đoạn NST nên thể đột biến có bộ NST là 2n; Đột biến lệch bội thể ba có bộ NST là 2n+1; Đột biến tứ bội có bộ NST là 4n.

- Khi ở kì giữa, các NST đang ở dạng kép và có số lượng giống như lúc chuẩn bị phân bào nên số NST có trong mỗi tế bào đúng bằng số NST như ban đầu

→ Thể mất đoạn có 10NST; Thể ba có 11 NST; Tứ bội có 20 NST

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 4 2017 lúc 2:49

Đáp án B

- Đột biến mất đoạn chỉ mất 1 đoạn NST nên thể đột biến có bộ NST là 2n; Đột biến lệch bội thể ba có bộ NST là 2n+1; Đột biến tứ bội có bộ NST là 4n.

- Khi ở kì giữa, các NST đang ở dạng kép và có số lượng giống như lúc chuẩn bị phân bào nên số NST có trong mỗi tế bào đúng bằng số NST như ban đầu

→ Thể mất đoạn có 10NST; Thể ba có 11 NST; Tứ bội có 20 NST.

Bình luận (0)