Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Hương Giang
8 tháng 2 2020 lúc 20:39

Đọc mà chẳng hỉu cái j lun í !!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà tùng lâm
8 tháng 2 2020 lúc 20:42

Chiều dài là 10 đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
karma
8 tháng 2 2020 lúc 20:43

ngữ văn 6.....?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 12 2019 lúc 13:40

Đáp án C

Ÿ Tổng khối lượng 2 thanh kim loại sau phản ứng vẫn là 2a gam

=> mthanh 1 tăng = mthanh 2 tăng

Ÿ Đặt số mol kim loại phản ứng với AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là x, y

=>  108 . 2 x - M X . x = M X . y - 64 y               ( 1 )  

Ÿ Nồng độ mol của muối kim loại X trong dung dịch Cu(NO3)2 gấp 10 lần trong dung dịch AgNO3.

⇒ y 1 , 5 = 10 . x 0 , 1 ⇒ y = 150 x  thay vào (1) được:

108 . 2 x - M X . x = M X . 150 x - 64 . 150 x   ⇒   M X = 65 => X là Zn.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 12 2019 lúc 7:31

Ta có:

+ Lực đàn hồi xuất hiện trên hai thanh có độ lớn bằng nhau

F d h 1 = F d h 2 ↔ k 1 ∆ l 1 = k 2 ∆ l 2

+ Ta có độ cứng k được xác định bởi biểu thức:   k = E S l 0 (2)

Từ (1) và (2), ta suy ra: ∆ l 1 ∆ l 2 = k 1 k 2 = E 2 S 2 l 02 E 1 S 1 l 01

Do hai thanh cùng bản chất  → E 1 = E 2 = E

→ ∆ l 1 ∆ l 2 = S 2 l 01 S 1 l 02 = 1 2

Đáp án: A

Bình luận (0)
Võ Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 8 2017 lúc 4:12

Đáp án D

Thanh thứ nhất giảm và thành thứ 2 tăng nên:  64 < M < 207

Chỉ có Zn (65)  thỏa mãn

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 8 2018 lúc 3:11

Ta có:

  P = m g = 2.10 = 20 ( N ) ; P A = m A . g = 5.10 = 50 ( N ) ; P B = m B . g = 1.10 = 10 ( N )

Theo điều kiện cân bằng Momen lực: MA =  MP + MB

⇒ P A . O A = P . O G + P B . O B

AG = GB = 1m

OG = AG – OA = 1 – OA

OB = AB – AO = 2 – OA

=> 50. OA = 20 (1- OA) + 10( 2 – OA )

 

=> OA = 0,5m

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 3 2019 lúc 15:01

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Thành
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
16 tháng 4 2017 lúc 15:17

Cơ học lớp 8

Để kéo thanh kim loại di chuyển thì lực kéo tối thiểu phải bằng lực ma sát. Do hai mặt bàn có lực ma sát khác nhau nên khi kéo thanh kim loại từ mặt bàn thứ nhất sang mặt bàn thứ hai thì độ lớn của lực kéo sẽ thay đổi theo sự thay đổi của ma sát.

Gọi lực kéo là F, trọng lượng của thanh kim loại là P, lực ma sát là Fms

Muốn kéo thanh kim loại đi đều sang nửa mặt bàn thứ hai thì:

F = Fms = k.P (k là hệ số ma sát)

Khi thanh kim loại nằm hoàn toàn ở bên mặt bàn thứ nhất thì:

F1 = Fms2 = k1.P = 10m.k1

Khi thanh kim loại đã được kéo hoàn toàn sang mặt bàn thứ hai thì:

F2 = Fms1 = k2.P = 10m.k2

Trong quá trình thanh kim loại được kéo sang mặt bàn thứ hai thì thanh di chuyển một đoạn:

s = l (m)

Ta xét hai trường hợp:

* k1 < k2 (mặt bàn thứ nhất có lực ma sát nhỏ hơn mặt bàn thứ hai)

Công để kéo thanh kim loại được biểu diễn ở đồ thị dưới đây.

Cơ học lớp 8

Công A được tính bằng diện tích hình thang ABCD

\(A=\dfrac{\left(OA+OB\right)OC}{2}=\dfrac{\left(10m.k_1+10m.k_2\right).l}{2}\\ =\dfrac{10m\left(k_1+k_2\right).l}{2}=5m\left(k_1+k_2\right).l\)

* k1 > k2 (mặt bàn thứ nhất có lực ma sát lớn hơn mặt bàn thứ hai)

Công để kéo thanh kim loại được biểu diễn ở đồ thị dưới đây.

Cơ học lớp 8

Công A vẫn được tính ra như trên bằng diện tích hình thang ABCD.

\(A=\dfrac{\left(OA+OB\right)OC}{2}=\dfrac{(10m.k_1+10m.k_2)l}{2}=5\left(k_1+k_2\right).l\)

Kết luận: công ở hai trường hợp như nhau và bằng A = 5(k1 + k2).l

Bình luận (0)